【két qua bóng da】Việt Nam được đánh giá cao trong các hành động ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu
Mới đây,ệtNamđượcđánhgiácaotrongcáchànhđộngứngphóvớibiếnđổikhíhậutoàncầkét qua bóng da phái đoàn thường trực hai nước Việt Nam và Vanuatu tại Liên hợp quốc đã phối hợp tổ chức Phiên họp trù bị trực tuyến liên quan đến thủ tục xin ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) về nghĩa vụ quốc gia trong vấn đề Biến đổi Khí hậu.
Tham dự phiên họp có các chuyên gia pháp lý, học giả và luật sư quốc tế từ hơn 20 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương, đại diện Phái đoàn các nước tại Liên hợp quốc và các cơ quan hữu quan của Việt Nam.
Tại phiên họp, trên cơ sở nhìn lại tiến trình xây dựng, thông qua Nghị quyết A/RES/77/276 ngày 29/3/2023 của Đại hội đồng Liên hợp quốc đề nghị ICJ cung cấp ý kiến tư vấn về trách nhiệm quốc gia trong vấn đề Biến đổi Khí hậu và các bước tố tụng đã tiến hành cho đến nay, các đại biểu đã tập trung thảo luận về nhiều khía cạnh liên quan đến Biến đổi Khí hậu, một số án lệ liên quan và các nguyên tắc pháp lý mà ICJ có thể sẽ áp dụng trong vụ việc.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc, nhấn mạnh trong bối cảnh hệ thống khí hậu toàn cầu đang tiến dần tới ngưỡng nguy hiểm, băng tan nhanh hơn, nước biển dâng, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên, các quốc gia cần cùng nhau hành động nhanh chóng và thiết thực để đối phó với Biến đổi Khí hậu.
Việc thúc đẩy thành công Nghị quyết A/RES/77/276 tại Đại hội đồng Liên hợp quốc và tham gia tích cực vào các bước thủ tục xin ý kiến tư vấn tại ICJ thể hiện cam kết của đông đảo các nước trên thế giới, đặc biệt là những quốc gia chịu tác động nhiều nhất của quá trình này như Việt Nam, trong ứng phó với Biến đổi Khí hậu.
Năm 2023, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết, công nhận biến đổi khí hậu là thách thức chung, vì vậy, trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu phải được san sẻ công bằng, bình đẳng. Việc Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, tích cực tham gia vào quá trình Tòa án Công lý quốc tế xem xét và cho ý kiến tư vấn về biến đổi khí hậu, có ý nghĩa quan trọng, tác động tới nhận thức của các nước về trách nhiệm pháp lý của mỗi quốc gia trong ứng phó với biến đổi khí hậu, giúp từng bước định hình khung pháp lý về biến đổi khí hậu trong thời gian tới.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc. Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nổ bình ga khi đang nấu ăn, thai phụ cùng con gái bị bỏng nặng
- ·Thống nhất một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng
- ·Gần 31.000 tờ khai NK tại Hải quan Hải Phòng phải kiểm tra chuyên ngành
- ·5 phút tối nay 19
- ·Bão số 3 (bão Sơn Tinh) hướng miền Trung, cảnh báo lũ quét diện rộng
- ·Hoàn thiện hạ tầng cho thành phố xe đạp
- ·Cựu Chủ tịch Công ty AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn tiếp tục bị đề nghị truy tố
- ·Vì sao chưa thể "nhổ tận gốc" thẩm mỹ “chui” ở TP. Hồ Chí Minh?
- ·Hoa hậu Ý Nhi choàng khăn 17 triệu đồng đi học
- ·Nỗ lực hành động bảo đảm an ninh nguồn nước
- ·Ngôi sao bóng rổ Mỹ Dennis Rodman rơi lệ chứng kiến ông Trump
- ·Man City sắp ký Gvardiol giá kỷ lục, sếp bự tiết lộ chuyển nhượng
- ·Chứng khoán phái sinh: Thanh khoản giảm sâu khi sắp đến kỳ đáo hạn
- ·Thị trường chứng khoán: Vẫn tăng, nhưng rung lắc xuất hiện khi VN
- ·Ủy ban Kiểm tra TW kết luận về vi phạm của 2 tướng phòng không
- ·Kết nối hợp tác cùng Singapore trên nhiều lĩnh vực
- ·Cựu Đại sứ Việt Nam tại Malaysia nói gì tại phiên toà chuyến bay giải cứu?
- ·3.100 doanh nghiệp tham gia dịch vụ công trực tuyến của Hải quan
- ·Ngày mai không khí lạnh tràn về, miền Bắc chuyển rét, Hà Nội có mưa
- ·Cảnh báo tổ chức cá độ bóng đá qua không gian mạng