【kết quả psm makassar】Tôn trọng nhân viên để giữ chân lao động
Theôntrọngnhânviênđểgiữchânlaođộkết quả psm makassaro TS. Phạm Thị Thu Hằng, Tổng thư ký VCCI, mặc dù tăng về số lượng nhưng hiện các doanh nghiệp mới chỉ chú trọng đến việc đa dạng hóa sản phẩm, áp dụng công nghệ mới trong sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, tiết giảm chi phí sản xuất, mà quên đi một yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược phát triển bền vững, lâu dài của doanh nghiệp là vấn đề quản trị nhân lực nên hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp chưa tương xứng với kỳ vọng.
Theo đánh giá của IBM- Tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia, 9 yếu tố quan trọng quyết định đến thành công của các doanh nghiệp gồm công nhân, lao động, thị trường, kinh tế vĩ mô, quy định pháp luật, toàn cầu hoá, môi trường, địa chính trị, kinh tế- xã hội. Trong đó, yếu tố kỹ năng lao động luôn đứng ở vị trí số 1.
Tuy nhiên, hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam trung bình chỉ sử dụng khoảng 40% năng suất của nguồn nhân lực mà họ đang sở hữu. Nguyên nhân của vấn đề này cơ bản nằm ở sự yếu kém về công tác quản trị nguồn nhân lực.
Theo TS. Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, điểm quan trọng nhất trong quản trị nhân lực là yếu tố người lãnh đạo. "Cái hay cái đẹp nhất của doanh nghiệp là khi ông chủ coi nghề nghiệp là máu thịt bởi làm kinh doanh không chỉ nghĩ đến kiếm tiền mà cách làm ăn kinh doanh của doanh nghiệp phải hài hòa với lợi ích của người lao động" - ông Thành nhấn mạnh.
Ngoài ra, TS. Võ Trí Thành còn cho rằng, để giữ chân và thu hút được lao động giỏi, ngoài việc đánh giá năng lực thông qua bảng lương, điểm quan trọng nhất là sự tôn trọng người lao động. Do vậy, chủ doanh nghiệp cần tôn trọng và coi trọng nhân viên trong công ty.
Cũng phân tích mối quan hệ giữa tài chính và nhân sự trong doanh nghiệp, ông Hoàng Đức Hùng, Phó Tổng giám đốc phụ trách dịch vụ tư vấn quản trị doanh nghiệp, Công ty Ernst and Young Việt Nam cho rằng, khi giám đốc khối tài chính và giám đốc khối nhân sự hợp tác chặt chẽ, doanh nghiệp sẽ có cấu trúc tổ chức và mô hình hoạt động hoàn thiện.
Để làm được điều này, doanh nghiệp cần có mô hình hoạt động và cơ chế quản trị phù hợp, tích hợp các quy trình hoạt động và chia sẻ thông tin giữa tài chính và nhân sự, xây dựng văn hoá doanh nghiệp khuyến khích sự hợp tác, tái cấu trúc chức năng tài chính và nhân sự để giải phóng thời gian cho các cuộc đàm thoại mang tính chiến lược, nguồn lực và kiến thức phù hợp...
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·Chuyện ngân hàng Việt chọn cổ đông ngoại
- ·‘Sao võ thuật’ Lưu Gia Huy tuổi già ngồi xe lăn, ở viện dưỡng lão 11 năm
- ·Người lao động sẽ được nghỉ 4 ngày dịp lễ Quốc khánh 2/9 năm 2023
- ·Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- ·Cơ hội hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp Pháp
- ·Quảng Ninh bổ nhiệm các phó giám đốc sở thông qua thi tuyển
- ·Bão ngầm tập 20: Giám đốc công an nghĩ cách 'bẫy' cán bộ biến chất
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Tang lễ nhạc sĩ Hồng Đăng
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Cung nghinh tượng Đức tôn sư Thiện Phước
- ·Chậm ban hành các tiêu chuẩn, định mức tài sản công theo Luật mới
- ·Nhiếp ảnh gia Nick Út tâm sự về bức ảnh chấn động thế giới
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Tùng Dương cùng hơn 200 nghệ sĩ biểu diễn mở màn Lễ hội hoa Ban Điện Biên
- ·Đoàn thanh niên tuyên dương 42 gương “Nhà nông trẻ xuất sắc”
- ·Khánh thành Dự án quốc lộ 31, tạo động lực phát triển cho tỉnh Bắc Giang
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Hà Nội xem xét thu hồi dự án chây ỳ nợ thuế