会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【du doan bong da keo nha cai】Tin bão số 14: Thủ tướng chỉ đạo ứng phó khẩn cấp bão số 14 và mưa lũ!

【du doan bong da keo nha cai】Tin bão số 14: Thủ tướng chỉ đạo ứng phó khẩn cấp bão số 14 và mưa lũ

时间:2024-12-26 17:35:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:235次

Thủ tướng vừa có công điện 1786/CĐ-TTg ngày 18/11 yêu cầu các bộ,ãosốThủtướngchỉđạoứngphókhẩncấpbãosốvàmưalũdu doan bong da keo nha cai ngành, địa phương, cơ quan liên quan ứng phó khẩn cấp bão số 14 và mưa lũ.

Công điện nêu rõ: Bão số 14 đang tiếp tục mạnh lên và di chuyển nhanh về phía đất liền nước ta, sáng sớm ngày mai (19/11) bão có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh ven biển từ Phú Yên đến Bà Rịa - Vũng Tàu với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9, giật cấp 11-12, kèm theo mưa lớn.

Đồng thời, do ảnh hưởng của không khí lạnh, những ngày tới tại các tỉnh ven biển từ Quảng Trị đến Phú Yên có khả năng có mưa to đến rất to, nguy gây lũ lớn trên các sông suối, ngập úng vùng thấp trũng, sạt lở đất, lũ quét tại miền núi.

Theo dự báo, bão số 14 và mưa lũ sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến một số địa phương vừa bị thiệt hại nặng nề do bão số 12 và mưa lũ. Để chủ động ứng phó, tránh chủ quan, hạn chế thiệt hại về người và tài sản của nhân dân, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương theo dõi chặt chẽ, cập nhật diễn biến của bão, mưa lũ để chủ động chỉ đạo ứng phó quyết liệt, kịp thời, hiệu quả, tập trung thực hiện một số nhiệm vụ cấp bách sau:

1. UBND các tỉnh, thành phố:

- Các tỉnh ven biển có nguy cơ ảnh hưởng của bão (từ Phú Yên đến Bà Rịa - Vũng Tàu và Lâm Đồng) triển khai ngay các biện pháp bảo đảm an toàn tàu thuyền, phương tiện hoạt động trên biển (bao gồm cả tàu thủy sản, tàu vận tải, tàu du lịch): Tiếp tục rà soát, kiểm đếm tàu thuyền, phương tiện còn hoạt động trên biển; kêu gọi, hướng dẫn tàu thuyền về nơi tránh trú an toàn, không đi vào và thoát ra khỏi vùng nguy hiểm; tổ chức sắp xếp, hướng dẫn neo đậu, hạn chế thiệt hại tại nơi neo đậu; triển khai việc cấm phương tiện, tàu thuyền ra khơi.

- Rà soát, kiên quyết sơ tán dân cư tại các khu vực nguy hiểm, nhất là trên các tàu thuyền, phương tiện, trên lồng bè, chòi canh nuôi trồng thủy, hải sản, trong các nhà yếu có nguy cơ ngập, sập đổ, không đảm bảo an toàn, đặc biệt là các nhà ở vùng cửa sông, ven biển, trên các đảo, khu vực có nguy cơ sạt lở đất, lũ quét, ngập sâu khi mưa lớn.

- Chỉ đạo, hướng dẫn chằng chống, bảo vệ nhà cửa, kho tàng, trụ sở, công trình. Triển khai phương án bảo đảm an toàn giao thông, nhất là tại các khu vực có nguy cơ bị ngập sâu, nước chảy xiết, phòng chống ngập úng các đô thị, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nhất là nuôi trồng thủy sản.

- Kiểm tra, triển khai các biện pháp gia cố đảm bảo an toàn đê điều, hồ đập, công trình xây dựng đang thi công dở dang, nhất là các tuyến đê biển, cửa sông, các hồ chứa thủy lợi, thủy điện có nguy cơ mất an toàn.

- Rà soát phương án, sẵn sàng lực lượng, phương tiện ứng phó với các tình huống, sự cố bất thường.

2. Bộ NN&PTNT chỉ đạo triển khai các phương án đảm bảo an toàn các hồ đập thủy lợi, vận hành an toàn các hồ chứa thuỷ lợi góp phần cắt giảm lũ cho hạ du, không để gia tăng ngập lụt hạ du do xả lũ hồ chứa, triển khai các biện pháp bảo vệ đê điều, hồ đập và công trình thủy lợi; chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương triển khai các biện pháp giảm thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp, nhất là nuôi trồng thủy hải sản.

3. Bộ Công thương:Chỉ đạo bảo đảm an toàn đối với các hoạt động khai thác dầu khí trên biển, các cơ sở công nghiệp lớn; chỉ đạo vận hành an toàn các hồ chứa thủy điện góp phần cắt giảm lũ cho hạ du, không để gia tăng ngập lụt hạ du do xả lũ hồ chứa; triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn hệ thống truyền tải điện và lưới điện; sẵn sàng khắc phục nhanh nhất sự cố, đảm bảo cấp điện trở lại.

4. Bộ GTVT:Chỉ đạo các Đài thông tin Duyên hải theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão để phối hợp với các lực lượng có liên quan thông báo cho tàu thuyền hoạt động trên biển (kể cả các tàu vận tải lớn, tàu vận tải hoạt động ven bờ); tổ chức hướng dẫn di chuyển, neo đậu an toàn cho các tàu vận tải tránh đứt neo, va đập, chìm đắm khi bão, lũ. Chỉ đạo triển khai các phương án bảo đảm an toàn giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường hàng không; phối hợp với lực lượng công an chủ động chỉ đạo triển khai các biện pháp kiểm soát, phân luồng chống ách tắc, bảo đảm an toàn cho hành khách và các phương tiện vận tải hoạt động trong vùng bị ảnh hưởng của thiên tai; chuẩn bị lực lượng, phương tiện, vật tư kịp khắc phục hậu quả, bảo đảm giao thông trên các trục chính.

5. Bộ Xây dựngchỉ đạo, hướng dẫn bảo đảm an toàn về người và tài sản đối với các công trình xây dựng, nhất là công trình nhà cửa, tháp cao, công trình đang thi công dở dang.

6. Bộ Quốc phòngchỉ đạo các lực lượng biên phòng tuyến biển, Cảnh sát biển phối hợp với các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương kiểm đếm tàu thuyền hoạt động trên biển, thông báo, hướng dẫn tàu thuyền về nơi tránh trú; chỉ đạo bảo đảm an toàn cho người, phương tiện, cơ sở vật chất trên các đảo, nhà giàn,...; chỉ đạo các quân khu, lực lượng quân sự địa phương và các đơn vị đóng trên địa bàn sẵn sàng lực lượng, phương tiện hỗ trợ địa phương ứng phó với thiên tai khi được yêu cầu.

7. Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Bộ Quốc phòng, Bộ Công anrà soát phương án, chỉ đạo chuẩn bị lực lượng, phương tiện, sẵn sàng hỗ trợ địa phương tổ chức sơ tán, cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu, không để bị động, bất ngờ.

8. Bộ TN&MTchỉ đạo theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, tổ chức dự báo, cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tin đại chúng và các cơ quan có liên quan để kịp thời thông tin đến người dân và phục vụ công tác chỉ đạo, ứng phó với bão.

9. Bộ TT&TTchỉ đạo đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành ứng phó với bão và mưa lũ; triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn cho các công trình, phương tiện bảo đảm thông tin.

10. Các Bộ, ngànhtheo chức năng theo chức năng nhiệm vụ được giao, chỉ đạo các biện pháp sẵn sàng ứng phó với mưa lũ lớn; duy trì lực lượng, phương tiện sẵn sàng ứng phó khi có tình huống xấu xảy ra.

11. Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Namvà các cơ quan thông tấn, báo chí của Trung ương và địa phương thường xuyên cập nhật thông tin về diễn biến bão, lũ; tăng cường thời lượng phát sóng, truyền tin trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết, chủ động phòng tránh.

12. Ban Chỉ đạo TƯ về phòng, chống thiên taitổ chức thường trực, theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, lũ, kịp thời chỉ đạo, đôn đốc của các Bộ, ngành và địa phương triển khai các biện pháp ứng phó; báo cáo Thủ tướng chỉ đạo những vấn đề vượt thẩm quyền.

Thời tiết 18/11: Áp thấp mạnh thành bão số 14, miền Bắc mưa rét

Thời tiết 18/11: Áp thấp mạnh thành bão số 14, miền Bắc mưa rét

Sáng sớm nay, sau khi đi vào khu vực phía Đông quần đảo Trường Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 14.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Trả hồ sơ vụ cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang để làm rõ hành vi sai phạm
  • Cẩn thận khi mua Hải sâm khô
  • Trường ngoài công lập khóc ròng
  • Đài Loan: Phát hành thẻ tàu điện ngầm in hình ngôi sao phim nóng Nhật Bản
  • Giám sát tạo động lực cho cải cách hành chính thuế, hải quan
  • 7 người chết do tai nạn ở nhà máy xi măng Yên Bái
  • Lý do 2 tỉnh không đồng ý cấm xe cỡ lớn vào cao tốc Cam Lộ
  • Một gia đình Malaysia mất 4 người trong vụ nổ bom Bangkok
推荐内容
  • Người thân đột tử, làm sao rút tiền trong sổ tiết kiệm?
  • Khởi tố thêm 2 bị can vụ nhận hối lộ tại Trung tâm đăng kiểm Thừa Thiên Huế
  • Tên cướp tiệm vàng ở Đắk Lắk khai động cơ gây án
  • TP.HCM hạn chế lãnh đạo đi nước ngoài trước Đại hội Đảng bộ thành phố
  • Miệng núi lửa cổ có tuổi thọ hàng triệu năm được phát hiện ở Quảng Ngãi
  • Bản tin tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 30/8