【lich thi đau laliga】Lát đá mặt đường phố cổ: Hơn 1,5 tỷ đồng cho 55 mét
Đầu tư hơn 10 tỷ,átđámặtđườngphốcổHơntỷđồngchomélich thi đau laliga trong đó có hơn 1,5 tỷ lát đá nhưng nhiều KTS cho rằng, phố Tạ Hiện vẫn lộn xộn, chưa có bản sắc.
Tiếp tục nhân rộng
Chủ trì buổi họp báo, ông Phạm Tuấn Long, Phó Trưởng Ban Quản lý phố cổ Hà Nội cho biết, thực hiện kế hoạch bảo tồn, chỉnh trang phố cổ, từ năm 2010 UBND quận Hoàn Kiếm, cụ thể là Ban Quản lý phố cổ đã triển khai nhiều phần việc, trong đó có chỉnh trang, cải tạo hạ tầng trên các tuyến phố. Bằng việc cải tạo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, đến nay quận Hoàn Kiếm đã cải tạo, hạ chìm cống nổi và lát đá tự nhiên vỉa hè của 77 trên tổng số 79 phố cổ. Đặc biệt, để có hạ tầng đồng bộ, trong các năm 2010, 2011 quận Hoàn Kiếm đã cải tạo mặt đứng (kiến trúc mặt ngoài các công trình hai bên đường - PV) các tuyến phố Mã Mây, Hàng Buồm, Đào Duy Từ, Tạ Hiện...
“Riêng tuyến phố Tạ Hiện, cùng với mặt đứng hai bên, mặt đường gồm vỉa hè, lòng đường đoạn từ phố Đào Duy Từ đến Lương Ngọc Quyến được lát đá xanh tự nhiên. Điều này tạo nên sự đồng bộ cho phố Tạ Hiện và khu phố trở thành điểm thu hút khách đến phố cổ”, ông Long nhấn mạnh.
Cũng theo ông Long, từ khi tuyến phố Tạ Hiện được lát đá, việc kinh doanh, buôn bán tại đây chuyển sang chuyên dụng và giúp phường Hàng Buồm thu hút thêm 23 nghìn lượt khách du lịch lưu trú trong năm 2014. Từ thực tế trên, vừa qua quận Hoàn Kiếm tiếp tục có đề xuất với UBND thành phố Hà Nội chấp thuận cho nhân rộng việc lát đá tự nhiên kích thước 10x10x10 tại mặt đường 11 tuyến phố cổ.
Chưa rõ kinh phí lát đá 11 tuyến phố
Trả lời câu hỏi của Tiền Phong: Trong tổng số 10 tỷ đồng đầu tư cho chỉnh trang phố Tạ Hiện thì phần lát 55 m đá hết bao nhiêu; nếu thực hiện tiếp 11 tuyến phố thì số kinh phí này thế nào; trước khi nhân rộng, Ban đã lấy ý kiến nhân dân, kiến trúc sư? Ông Long cho hay: Hiệu quả từ việc lát đá mặt đường phố Tạ Hiện rất rõ rệt, ngoài là điểm thu hút khách du lịch tại phố cổ, đến nay 100% các hộ kinh doanh tại đây từ buôn bán tạp hóa, nhỏ lẻ đã chuyển sang kinh doanh các sản phẩm phục vụ du lịch. Giới trẻ còn gọi ngã tư Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến là ngã tư quốc tế. Về kinh phí, ông Long cho biết, phần kinh phí, lát 55 m đá xanh tự nhiên trên phố Tạ Hiện hết hơn 1,5 tỷ đồng. Kinh phí thực hiện lát đá 11 tuyến phố, chưa thể đưa ra vì kế hoạch vẫn đang là đề xuất.
Chưa hài lòng với phần trả lời này, nhiều phóng viên báo khác tiếp tục chất vấn, nhưng ông Long chỉ đưa ra thông tin chung chung: 11 tuyến phố trên tổng cộng dài 2.200 m; riêng 5 tuyến phố gồm Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Đường, Đồng Xuân, Hàng Giấy dài 1.000 m; các phố: Mã Mây, Lương Ngọc Quyến, Đào Duy Từ, Hàng Giầy, Tạ Hiện dài 1.200 m. Về việc lấy ý kiến dư luận, ông Long cho biết, trước khi lên kế hoạch, Ban đã lấy đầy đủ ý kiến nhân dân, thậm chí còn làm việc với từng gia đình sống trên các tuyến phố dự kiến triển khai kế hoạch trên.
Không nên vội vàng!
Phóng viên Tiền Phong đặt câu hỏi, trước ý kiến chung của dư luận, đặc biệt là các tổ trưởng dân phố cũng như kiến trúc sư và chuyên gia đô thị nói rằng việc lát đá rất nguy hiểm với phương tiện tham gia giao thông khi trời mưa, quận Hoàn Kiếm có xem xét lại? Ông Long cho rằng, đơn vị thực hiện sẽ tiếp thu và nghiên cứu, nhưng chủ trương trên vẫn được Ban triển khai thực hiện.
KTS Hoàng Đạo Kính, thành viên Hội đồng Di sản quốc gia cho biết, tuy là khách mời nhưng đề xuất lát đá xanh tại các tuyến phố cổ ông chỉ được biết qua báo chí. Nói về chủ trương trên, ông Kính thẳng thắn, việc này chưa phù hợp về thời điểm. Theo KTS Hoàng Đạo Kính, phố cổ Hà Nội đang có rất nhiều việc cần phải làm trước. Chẳng hạn, phải có cách quản lý không gian, đô thị phố cổ hiệu quả, để “dẹp” được tình trạng mái che, mái vẩy, buôn bán lộn xộn.
“Vừa qua Hà Nội đã thảm lại bê tông nhựa nhiều tuyến phố cổ và đi lại có bị làm sao đâu? Việc lát đá ở phố cổ đừng vội vàng. Chúng ta cần rút kinh nghiệm từ việc lát đá dịp Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Kế hoạch lát đá vỉa hè ở mấy chục con phố vừa qua rất cẩu thả, vội vàng; thậm chí có nơi chỉ xếp đá vào đó thôi. Hệ quả là để lại cho Hà Nội là những vỉa hè khấp khểnh, cẩu thả”, KTS Hoàng Đạo Kính nói.
Theo Tiền phong
Giá vàng hôm nay 18/8/2015 đảo chiều tăng nhẹ(责任编辑:Thể thao)
- ·Bộ Công an tính giải pháp đưa thông tin sinh trắc học vào cơ sở dữ liệu Căn cước
- ·Vị trí đặt hoa cây cảnh tết 2021
- ·Dự báo giá đất còn tăng, TP.HCM vẫn đề xuất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất
- ·Hai kiểu nhà cấp 4 rộng 100m2 với 3 phòng ngủ chi phí 450 triệu quay đầu đẹp xuất sắc ai cũng mê
- ·Khởi tố nam thanh niên vượt chốt đo nồng độ cồn, tông CSGT bị thương ở Hà Tĩnh
- ·Thuê nhà cho người nhập cảnh trái phép, xử nghiêm chủ nhà vi phạm
- ·Bắc Giang 28 dự án chưa đủ điều kiện mở bán
- ·Dự án Gem Sky World ‘trình làng’ nhà phố xây sẵn và shophouse
- ·Hà Nội: Xe khách đâm sập thanh hạn chế chiều cao cầu vượt
- ·Sở hữu căn hộ cao cấp giữa Thuận An chỉ từ 100 triệu đồng
- ·Tham nhũng Trung Quốc: Sếp lớn ngành dầu khí Trung Quốc sa lưới Đả hổ diệt ruồi
- ·Thu hồi đất dự án Đại học Quốc gia TP.HCM: Lỗi của chính quyền sao bắt dân chịu?
- ·Thêm gần 90.000m2 văn phòng hạng A ở quận 1, TP.HCM
- ·Xây tường bị lỗi, 2 tháp chung cư bị đập đi xây lại
- ·Thiếu tướng Chung: Đang xác minh nhóm người mặc áo đỏ in chữ ‘DLV’
- ·BĐS Phan Thiết hưởng ‘sức nóng’ từ sân bay Long Thành
- ·Vega City Nha Trang
- ·Gợi ý cách đặt bình hoa tươi hợp phong thuỷ
- ·Đổi giấy phép lái xe qua mạng trong 2 giờ
- ·Giá nhà tăng nhanh, Hà Nội ‘khát’ căn hộ dưới 2 tỷ đồng