【bóng đá 88.com.vn】Ưu tiên cơ chế, chính sách hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID
Trước thực tế này,Ưutiêncơchếchínhsáchhỗtrợnghiêncứusảnxuấtvaccinephòbóng đá 88.com.vn vaccine có tính chất quyết định và là chiến lược lâu dài trong phòng, chống dịch nói chung cũng như trong phòng, chống dịch COVID-19 nói riêng. Vì vậy, vaccine phải nằm trong chiến lược tổng thể nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất vaccine để vừa chủ động trong phòng, chống dịch vừa tiết kiệm ngân sách Nhà nước cả trước mắt và lâu dài.
Ưu tiên nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID-19
Trước thực tế dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, triển khai nghiên cứu và sản xuất vaccine trong Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030... Đặc biệt, trong quá trình thực hiện chiến lược vaccine cần thực hiện đồng bộ từ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất vaccine trong nước đến việc tổ chức, triển khai chiến dịch tiêm phòng vaccine kịp thời, an toàn, hiệu quả.
Trước đó, từ khi dịch COVID-19, xuất hiện tại Việt Nam, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất vaccine trong nước nói chung và đặc biệt là vaccine phòng COVID-19 nói riêng. Theo đó, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cùng với các đơn vị, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu, sản xuất vaccine trong tình trạng an toàn, nhanh nhất và hiệu quả với tinh thần “chống dịch như chống giặc”. Theo đó, các đơn vị tiến hành nghiên cứu, phát triển vaccine phòng COVID-19 tiếp tục triển khai việc thử nghiệm và từng bước hoàn thành việc thử nghiệm lâm sàng để tiến hành đưa vào tiêm chủng đại trà trong thời gian sớm nhất.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt nhấn mạnh: Việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất vaccine vừa là sản phẩm xã hội vừa là sản phẩm thương mại nên chiến lược, kế hoạch, chính sách phải phù hợp với tính chất xã hội, tính chất thương mại. Tuy nhiên, trong tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khó lường cần ưu tiên cơ chế, chính sách hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất vaccine và ứng dụng khoa học công nghệ trong y tế góp phần phát triển công nghiệp dược. Phát triển công nghiệp dược làm nền tảng cho phát triển vaccine, đáp ứng yêu cầu tích cực chủ động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người dân và tiết kiệm ngân sách Nhà nước.
Lấy mẫu huyết thanh của chuột đã tiêm dự tuyển vaccine COVID-19, để đánh giá khả năng sinh miễn dịch vào ngày 15/5 và 29/5/2020. Ảnh: Minh Quyết/TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cách nào chứng minh người say xỉn dắt bộ xe 'né chốt' kiểm tra nồng độ cồn?
- ·Oppo sẽ ra smartphone cao cấp chạy Snapdragon 8 Gen 1 trong quý 1
- ·Các nguy cơ xâm hại trẻ em trên mạng xã hội
- ·Nền tảng Trí tuệ nhân tạo toàn diện “Make in Vietnam” giúp doanh nghiệp Việt bứt phá
- ·Thừa Thiên Huế: Tinh gọn bộ máy, sắp xếp lại các sở, ban, ngành
- ·Ứng dụng công nghệ số để tăng trưởng xanh, giảm tác động đến môi trường
- ·Quản lý việc phát hành, phổ biến phim trên Internet và nền tảng xuyên biên giới
- ·Nền tảng logistics Việt mở rộng hợp tác, chinh phục thị trường Đông Nam Á
- ·Tài xế bị ép chạy quá tốc độ, 50% tai nạn nghiêm trọng do xe kinh doanh vận tải
- ·Rào cản trong kiểm tra chuyên ngành vẫn rất lớn
- ·Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân
- ·Cô gái bị cướp tấn công bất ngờ tại ga tàu điện
- ·Phạt hơn 600 triệu đồng, thu hội giấy phép Công ty đa cấp Everrichs
- ·Nhà bán lẻ công nghệ đua nhau giảm giá ngày Black Friday
- ·Lời khẳng định cho tiềm năng sản xuất của Việt Nam
- ·Năm 2017, SHB đạt gần 2.000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế
- ·“Tân binh” hàng gia dụng Hotwell tham vọng sớm cán mốc doanh thu nghìn tỷ
- ·Quảng Bình: Tăng cường phòng tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
- ·3 mấu chốt ảnh hưởng tới vận hành hệ thống điện năm 2025
- ·Ngân hàng tăng cường “bán lẻ”