【u19 nữ đức】Cuộc chiến khó khăn với châu chấu
Vi-rút corona không phải là nạn dịch duy nhất đang hoành hành vùng Đông Phi,ộcchiếnkhkhănvớichuchấu19 nữ đức mà còn có vấn nạn châu chấu.
Theo Science Alert, từ năm 2019 tới nay, thời tiết thuận lợi đã giúp đàn côn trùng tăng cường sinh sản và tạo ra những “binh đoàn” châu chấu hàng nghìn tỉ con. Với số lượng khổng lồ, châu chấu tấn công và phá hoại những đồng cỏ và các vùng canh tác của người nông dân từ Kenya, Ethiopia, Yemen cho tới các vùng ở miền bắc Ấn Độ.
Nhà côn trùng học Dino Martins - hiện đang làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu Mpala tại miền Bắc Kenya - lại cho rằng đây là lời cảnh báo rõ ràng từ thiên nhiên.
Ông Martins liệt kê ra một số biến đổi mà con người đã gây ra với thiên nhiên - bao gồm môi trường suy thoái ở cấp địa phương, khai thác cỏ quá mức, chặt phá rừng, sa mạc hóa - đang tạo ra những điều kiện lý tưởng để châu chấu gia tăng số lượng. “Đứng trong một đàn châu chấu - đặc biệt khi chúng đang di chuyển - là một trải nghiệm không thể tin nổi. Châu chấu có màu hồng khi còn nhỏ và trở thành màu vàng khi trưởng thành. Vậy nên khi chúng bay quanh người, chúng ta sẽ nhìn thấy những đôi cánh hồng xen lẫn màu vàng, ngửi thấy mùi châu chấu cũng như thấy các đàn chim bắt châu chấu ăn”, ông nói.
Những đàn châu chấu lớn đầu tiên với số lượng hàng trăm tỉ con đã xuất hiện từ cuối năm ngoái sau một đợt thời tiết ấm và ẩm ướt bất thường. Tới tháng 4, thế hệ châu chấu tiếp theo phủ kín bầu trời với con số khủng khiếp cả nghìn tỉ con. Thế hệ châu chấu thứ 3 có khả năng sẽ bắt đầu “vỗ cánh” trong tháng 7 này với số lượng còn đáng sợ hơn.
Hiện tại, châu chấu đang được kiểm soát bởi thuốc trừ sâu rải bằng máy bay trực thăng. Tuy nhiên, biện pháp này rõ ràng sẽ gây ra hậu quả không thể tránh khỏi cho con người và thiên nhiên.
Rick Overson, hiện đang làm việc tại tổ chức Nghiên cứu về Châu chấu Toàn cầu thuộc Đại học bang Arizona, cho rằng các giải pháp của con người hiện đang “không thấm vào đâu” so với đại dịch châu chấu. Về lâu dài, những giải pháp này sẽ khiến người dân kiệt sức. “Việc duy trì quỹ, chính sách, mở rộng kiến thức và các công trình liên quan để tiêu diệt châu chấu là điều khó khăn, đặc biệt khi đối phó với các đợt châu chấu có vòng đời bất thường diễn ra trong nhiều năm hoặc nhiều thập kỷ”, ông nói.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FO), tới nay hơn nửa triệu héc-ta đất ở khu vực này đã được phun thuốc trừ sâu để diệt châu chấu, qua đó đảm bảo đủ mùa màng để đáp ứng cho nhu cầu của gần 8 triệu người dân.
Tuy nhiên, việc dùng nhiều thuốc trừ sâu như vậy là điều tồi tệ cho đa dạng sinh học.
Kể cả khi việc tiêu diệt châu chấu là điều cần thiết, thì vẫn có nhiều sinh vật khác không gây ra ảnh hưởng tiêu cực cho vụ mùa vẫn bị tiêu diệt trong quá trình phun thuốc.
Bill Hansson, một nhà sinh học tại Viện Max Planck (Đức), lo ngại rằng thuốc trừ sâu có thể sẽ tiêu diệt cả những côn trùng quan trọng khác, ví dụ như ong.
Trong khi đó, cách nửa vòng trái đất, Argentina cũng đang đối diện với nạn châu chấu nguy hiểm và có nguy cơ lan tới Paraguay, Uruguay và Brazil. Các chuyên gia cho rằng biến đổi khí hậu và một số thay đổi do con người gây ra đã tạo điều kiện để châu chấu liên tục phát triển, sinh sản và tàn phá mùa màng tại nhiều nơi trên thế giới.
NGUYỄN TẤN tổng hợp
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- ·Để ý nhãn năng lượng khi mua xe có thể giúp bạn tiết kiệm nhiên liệu
- ·Y tế chủ động tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
- ·Đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng được tạo ra từ người sống
- ·Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- ·Xử lý khử trùng lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang Nhật Bản
- ·Tra cứu âm lịch hôm nay ngày 27 11 2024
- ·Viễn Thông Sơn La: 'Núp bóng' xuất xứ hạn chế nhà thầu
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Tiêu chuẩn mới giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng tiếp cận với tiêu chuẩn ISO 14001
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·5 giải pháp của Bộ Công Thương về việc hoá đơn tiền điện tăng cao bất thường
- ·Tổng cục TCĐLCL hỗ trợ đo lường thử nghiệm thành công máy thở do Vingroup sản xuất
- ·Ứng dụng truy xuất nguồn gốc: Chặn hàng giả, hàng nhái
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Sản phẩm công nghệ thông tin đạt chuẩn ISO 9001:2015 được ưu tiên mua sắm
- ·Góp ý dự thảo quy chuẩn về thiết bị điện và điện tử
- ·Hệ thống đánh giá công nhận tổ chức thử nghiệm thành thạo: Thực trạng và giải pháp
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·ISO 21401: Phát triển ngành du lịch một cách bền vững