【du doan ket qua bong da hom nay】Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các đặc sản địa phương, tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng diễn ra mạnh mẽ kể cả về chiều sâu và chiều rộng,ảohộquyềnsởhữutrítuệchocácđặcsảnđịaphươngtăngsứccạnhtranhchonôngsảnViệdu doan ket qua bong da hom nay trong quá trình đó, hoạt động sản xuất và kinh doanh các đặc sản địa phương đã thu được nhiều thành quả to lớn, góp phần nâng cao thu nhập cho đồng bào khu vực có đặc sản. Nổi bật trong số các đặc sản là các sản phẩm: cà phê, gạo, chè, hồ tiêu, ca cao, hạt điều, thuỷ sản... và các sản phẩm làng nghề.
Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam đã ký kết các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới như Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EVFTA)... thì các biện pháp trợ cấp, bảo hộ mang tính chất khuyến nông, khuyến công của Nhà nước sẽ dần bị hạn chế, sản phẩm, bao gồm cả các đặc sản của Việt Nam sẽ không còn lợi thế về giá, do đó sẽ bị cạnh tranh gay gắt và quyết liệt không chỉ tại các thị trường xuất khẩu mà còn ngay cả ở thị trường nội địa.
Vì vậy, chúng ta cần xây dựng chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh cho nông, lâm, thuỷ sản, các sản phẩm làng nghề và chính sách hỗ trợ. Một trong những hướng ưu tiên để nâng cao sức cạnh tranh cho nông, lâm, thuỷ sản, các sản phẩm làng nghề của Việt Nam là xây dựng, đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) cho các loại sản phẩm này.
Thế nào là đặc sản địa phương?
Trên thế giới, không có khái niệm đồng nhất về sản phẩm đặc sản. Giới chuyên môn và các nhà nghiên cứu sử dụng các thuật ngữ khác nhau để nói tới đặc sản bản địa: sản phẩm địa phương (produit de terroir), sản phẩm nguồn gốc xuất xứ (produit d’origin), sản phẩm địa phương (local product, regional products), đặc sản (specialty)…
Theo nhóm công tác của Ủy ban Nông thôn Québec (Solidarité rural du Québec)1, sản phẩm địa phương (produit de terroir) là “sản phẩm (hoặc các thành phần chính của sản phẩm) được sản xuất trong một khu vực địa lý nhất định và đồng nhất và các sản phẩm có đặc tính khác biệt đáng kể với các sản phẩm khác trên thị trường dựa trên những đặc trưng riêng của vùng sản xuất”. Các đặc trưng này phụ thuộc vào các yếu tố liên quan tới vùng lãnh thổ như là điều kiện địa lý, khí hậu, hay những tập quán sản xuất truyền thống và kiến thức bản địa. Người sản xuất làm chủ các giai đoạn sản xuất, chế biến và đưa sản phẩm ra thị trường. Như vậy, để xác định như thế nào là đặc sản, cần lưu ý tới 3 điểm: sự khác biệt (difference), gắn với vùng lãnh thổ (appartenance au terroir) và tri thức truyền thống (neccessité du savoir-faire). Ngoài ra, đặc sản đòi hỏi người sản xuất phải tổ chức các kênh hàng phù hợp để thương mại sản phẩm ra thị trường.
Trên thực tế, các sản phẩm có liên hệ (ít, nhiều) tới địa danh vùng sản xuất thường được gọi là đặc sản hoặc sản phẩm truyền thống (terroir, d’origine hoặc tradionnel). Trong đó, sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ (Produit d’origine) là các sản phẩm có lợi thế về mặt tự nhiên, văn hóa địa phương và sở hữu đặc tính riêng nhưng không nhất thiết là sản phẩm được sản xuất theo phương thức sản xuất truyền thống, cổ truyền. Sản phẩm truyền thống (Produit tradtionnel) là kết quả của thực hành sản xuất truyền thống, nhưng nguyên vật liệu ban đầu để sản xuất/chế biến có thể đến từ các nơi khác.
Đặc sản là các sản phẩm chỉ có thể sản xuất trong một khu vực địa lý nhất định mà tại đó thực hành sản xuất của con người cộng với yếu tố về văn hóa, trải qua thời gian dài, đã góp phần tạo ra những đặc tính sinh học riêng cho sản phẩm. Do tính đặc thù về địa lý, danh tiếng và chất lượng, đặc sản thường có giá trị gia tăng lớn hơn so với sản phẩm thông thường cùng loại. Giá trị này thuộc về cộng đồng sản xuất sản phẩm trong nhiều năm, thậm chí qua nhiều thế hệ phát triển thành đặc sản mang lại lợi ích lâu dài, bền vững cho cộng đồng địa phương.
Tóm lại, có thể định nghĩa đặc sản như sau: “Đặc sản là sản phẩm có nguồn gốc từ một khu vực, địa phương, vùng địa lý cụ thể, có những tính chất đặc thù về hình thái, chất lượng không giống các sản phẩm cùng loại khác và các đặc tính này chủ yếu có được do các điều kiện tự nhiên, con người vùng sản xuất, chế biến sản phẩm tạo ra”. Nói một cách đơn giản hơn, đặc sản là sản phẩm được sản xuất hay khai thác ở một vùng nhất định theo quy trình, tập quán khai thác, sản xuất nhất định, có những đặc tính, đặc điểm đặc trưng mà nơi khác không có được.
Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Gần 1.000 sales tham dự sự kiện khởi động FLC Tropical City Ha Long
- ·Huyền thoại thể thao Cuba lập kỷ lục rất khó bị phá vỡ
- ·HLV Ruben Amorim lần đầu nói về tương lai Van Nistelrooy
- ·Báo Indonesia tiến cử HLV Ten Hag thay thế Shin Tae Yong
- ·Vỏ dừa khô: Tưởng đồ bỏ đi mà nhiều người lại kiếm được tiền triệu
- ·Đội trưởng Indonesia nói lý do đội nhà có thể thắng dễ dàng tuyển Việt Nam
- ·Đạp xe tập luyện, nữ VĐV Nhật Bản tử vong thương tâm khi bị ô tô đâm phải
- ·Tiền vệ Rodri giành Quả bóng vàng 2024
- ·'Lên đời' thành phố biển đảo, BĐS Phú Quốc đón vận hội mới
- ·Va chạm cực mạnh, ngôi sao Barcelona nôn ra máu, rời sân bằng cáng
- ·Hè Hà Nội nắng nóng, xôn xao kem dát vàng 24k giá hơn 200 nghìn đồng/que: Ăn vàng có tốt?
- ·Pha bóng chơi cực xấu của cầu thủ Myanmar, khiến Indonesia phẫn nộ
- ·Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ đối tác giữa Việt Nam và Ireland
- ·Scottie Scheffler hụt ngôi vô địch Charles Schwab Challenge
- ·Khám phá 'Tết thổ dân' tại Vinpearl Phú Quốc
- ·Theerathon Bunmathan nhận thẻ đỏ vì hành vi phản cảm
- ·Báo chí thế giới dự đoán kết quả trận Indonesia vs Nhật Bản
- ·C.Ronaldo vướng nghi án trục trặc với bạn gái
- ·Phát triển bền vững trong lĩnh vực ngân hàng
- ·Bruno Fernandes hết lời ca ngợi HLV Van Nistelrooy