【kết quả siêu cúp】Hỗ trợ DNVVN: Tránh dàn trải, tạo gánh nặng cho ngân sách
Có các hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ trọng tâm
Dự án Luật quy định đối tượng được hỗ trợ là toàn bộ các DNNVV,ỗtrợDNVVNTránhdàntrảitạogánhnặngchongânsákết quả siêu cúp tuy nhiên, để tránh việc hỗ trợ dàn trải, tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước (NSNN), dự thảo Luật được thiết kế theo nguyên tắc mọi DN có thể tiếp cận các hỗ trợ cơ bản qua việc tạo ra cơ chế chính sách hỗ trợ như thuế, tín dụng, đào tạo… Một số DN có tiềm năng phát triển được Nhà nước hỗ trợ có chọn lọc, trọng tâm nhằm góp phần chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế…
Dự thảo Luật đã thu hẹp các đối tượng hỗ trợ nhằm tập trung nguồn lực ưu tiên cho: DN khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, DN chuyển từ hộ kinh doanh, DNNVV trong lĩnh vực sản xuất chế biến, DNNVV tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển của đất nước, lợi thế của từng ngành, địa bàn và khả năng nguồn lực của quốc gia.
Các nội dung hỗ trợ cơ bản cho DNNVV bao gồm: gia nhập và rút khỏi thị trường, tín dụng, tài chính, công nghệ, mặt bằng sản xuất, xúc tiến và mở rộng thị trường, mua sắm công, thông tin và tư vấn, phát triển nguồn nhân lực, ươm tạo và cung cấp dịch vụ hỗ trợ. Đây là những hỗ trợ cơ bản, thiết yếu đối với tất cả các DNNVV. Trừ nội dung giảm thuế thu nhập cho DNNVV, các nội dung hỗ trợ cơ bản không gồm hỗ trợ tài chính trực tiếp, không bao cấp cho DNNVV.
520.000 DNVVN sẽ được hỗ trợ?
Tại báo cáo thẩm tra do Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế (UBKT) Nguyễn Hồng Thanh trình bày, đa số ý kiến trong UBKT nhất trí với tờ trình của Chính phủ về sự cần thiết ban hành Luật Hỗ trợ DNNVV. Tuy nhiên, một số ý kiến cũng cho rằng, hiện đã có rất nhiều luật, chính sách của Đảng, Nhà nước nhằm hỗ trợ DNNVV, nhưng do còn thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể (ví dụ điều 19 Luật Đầu tư năm 2014), tổ chức thực hiện chưa tốt nên việc hỗ trợ DNNVV thiếu hiệu quả.
Về mối quan hệ giữa dự án Luật và các luật hiện hành, bên cạnh một số ý kiến tán thành việc luật hóa một số quy định từ Nghị định 56/2009/NĐ-CP, đồng thời bổ sung một số nội dung hỗ trợ hiện chưa được quy định trong luật khác, cũng còn loại ý kiến cho rằng, dự thảo Luật có một số quy định liên quan đến phạm vi điều chỉnh của hơn 10 luật khác nên có thể dẫn đến xung đột pháp luật.
Theo UBKT, Luật này được ban hành sẽ song song tồn tại với nhiều luật khác quy định về hỗ trợ DNNVV, ngay trong Luật này cũng sửa đổi, bổ sung 1 điều khoản của Luật Đầu tư và Luật Đấu thầu. Luật Đầu tư đã có ưu đãi, hỗ trợ cho các dự án đầu tư vào một số lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn. Luật này hỗ trợ theo quy mô DN, vì vậy đề nghị đánh giá có phải là hỗ trợ 2 lần hay không? Dự thảo Luật chưa có nội dung khắc phục những hạn chế do việc tổ chức thực hiện chưa tốt, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành, địa phương trong việc hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của DNNVV. Vì vậy, UBKT đề nghị làm rõ hơn việc xử lý xung đột pháp luật đã nêu trên.
Liên quan đến đối tượng áp dụng, bên cạnh những ý kiến nhất trí với tờ trình, có một số ý kiến cho rằng quy định của dự thảo Luật là quá rộng (khoảng 97,9% là DNNVV, khoảng 520.000 DN). Xét nguồn lực hiện nay của Nhà nước có hạn, không thể hỗ trợ tất cả, do đó, dự thảo Luật cần ưu tiên chọn lựa hỗ trợ nhóm DN có tiềm năng phát triển nâng cao giá trị gia tăng, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Cũng có ý kiến đề nghị bổ sung cả 3,4 triệu hộ kinh doanh cá thể hiện nay.
Đánh giá kỹ tác động của việc giảm thuế suất
Một vấn đề cũng còn nhiều ý kiến khác nhau là quy định hỗ trợ tài chính. Bên cạnh các ý kiến tán thành với dự thảo Luật, không quy định cụ thể về ưu đãi thuế trong dự thảo Luật mà tham chiếu đến pháp luật về thuế TNDN, cũng có ý kiến cho rằng cần quy định DNNVV được áp dụng mức thuế suất thuế TNDN thấp hơn so với mức thuế TNDN chung. Ngoài ra, ý kiến khác nữa cho rằng không cần quy định về mức ưu đãi thuế riêng cho DNNVV mà vẫn áp dụng như quy định chung.
Theo cơ quan soạn thảo, các biện pháp hỗ trợ như giảm thuế, hỗ trợ tín dụng... không phải là trợ cấp và phù hợp với các cam kết quốc tế. Tuy nhiên, trong điều kiện NSNN khó khăn hiện nay, UBKT đề nghị nghiên cứu, rà soát kỹ, đánh giá tác động cụ thể việc giảm thuế suất cho DNNVV và các biện pháp hỗ trợ về thuế khác để nuôi dưỡng nguồn thu trong tương lai, nhưng không ảnh hưởng lớn đến nguồn thu NSNN hiện tại. Đề nghị rà soát, nghiên cứu để đưa ra phương án tối ưu nhất hỗ trợ về thuế cho DNNVV và báo cáo Quốc hội xem xét.
Ngoài ra, UBKT đề nghị xem xét, bổ sung quy định DNNVV phải hoàn trả những hỗ trợ đã được hưởng thụ khi vi phạm pháp luật về hỗ trợ DN. Đồng thời quy định “điểm dừng” pháp lý khi DN đủ mạnh thì không hưởng hỗ trợ nữa./.
H.Y
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Liên minh Hợp tác xã Việt Nam có tân Chủ tịch
- ·Vic 'hài lòng' với tình yêu mới của Romeo, lo cho Cruz
- ·Hướng dẫn sử dụng 5 loại Quỹ tại Vinacomin
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Văn Lâm: 'Có con là niềm hạnh phúc, động lực để tôi cố gắng'
- ·Vợ chồng Bùi Tiến Dũng mua quà sinh nhật cho con trai trước một tháng
- ·Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·PVFCCo hỗ trợ nạn nhân bão số 10 tại Quảng Bình, Hà Tĩnh
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Công ty Quản lý quỹ Hữu Nghị bị xử phạt 82,5 triệu đồng
- ·Nhận được điện thoại, vợ vào viện mổ gấp, chồng vẫn ăn tối như thường
- ·Quảng Ninh: Các chủ tàu du lịch bị đắm gặp khó sau bão số 3
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Chính thức thu phí sử dụng đường bộ từ 1
- ·Café Amazon thu hút giới trẻ Việt với bộ sưu tập trà sữa Thái độc đáo
- ·TP. Hồ Chí Minh sẽ có sổ tay du lịch y tế cho du khách
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Cơ hội thực tập tại Nhật Bản cho các học sinh, sinh viên Việt Nam