会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bongda info.vip】Lĩnh vực nào sẽ bị Quốc hội giám sát vào năm 2023?!

【bongda info.vip】Lĩnh vực nào sẽ bị Quốc hội giám sát vào năm 2023?

时间:2024-12-23 15:41:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:855次
Đại biểu Quốc hội giám sát việc cung cấp điện tại các tỉnh thành phía Nam Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát thực hiện chính sách về phát triển năng lượng Khai mạc Hội nghị triển khai chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023

Giải quyết dứt điểm các vụ việc phức tạp,ĩnhvựcnàosẽbịQuốchộigiámsátvàonăbongda info.vip kéo dài

Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2022 và triển khai Chương trình giám sát năm 2023, tại Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023 diễn ra sáng 27/9, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, năm 2022 là năm thứ hai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

Lĩnh vực nào sẽ bị Quốc hội giám sát vào năm 2023?
Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường phát biểu tại hội nghị

Đại dịch Covid-19 và xung đột chính trị giữa các nước đã tác động mạnh đến phát triển kinh tế - xã hội của nước ta và ảnh hưởng đến hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Trong bối cảnh đó, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiên trì thực hiện mục tiêu “đổi mới và đẩy mạnh công tác giám sát là khâu trọng tâm, then chốt để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội”, trong đó đã chú trọng công tác hoàn thiện thể chế; đổi mới, cải tiến cách thức tổ chức thực hiện trong hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và đã đạt được một số kết quả nổi bật.

Cụ thể, về công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế về giám sát được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội và các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tích cực tham mưu xây dựng, hoàn thiện thể chế về giám sát.

Về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục có nhiều đổi mới, để lại dấu ấn trong hoạt động giám sát. Việc lựa chọn, quyết định nội dung chất vấn đã bám sát thực tiễn, “đúng”, “trúng” những vấn đề “nóng”, bức xúc nổi lên trong đời sống kinh tế - xã hội, đều là những nội dung vừa có tính thời sự cấp bách, vừa mang tính chiến lược, lâu dài, đáp ứng nguyện vọng của cử tri và nhân dân cả nước.

Bên cạnh đó, hoạt động giám sát chuyên đề tiếp tục được chú trọng với nhiều đổi mới trong công tác tổ chức thực hiện. Năm 2022, các Đoàn giám sát đã tổ chức 8 đoàn công tác với sự tham gia của lãnh đạo Quốc hội để khảo sát, làm việc trực tiếp, kết hợp trực tiếp và trực tuyến với 41 địa phương, Chính phủ, các Bộ, ngành. Đồng thời, các Đoàn giám sát đã tổ chức nhiều cuộc họp, làm việc để thống nhất các nội dung của dự thảo Báo cáo, dự thảo Nghị quyết.

Việc xem xét báo cáo của các cơ quan cũng được thực hiện có hiệu quả, có ý nghĩa quan trọng đối với việc kiểm soát quyền lực trong hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Qua xem xét các báo cáo, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã kịp thời ban hành những quyết sách nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều hành, các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân vượt qua thách thức, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.

Mặt khác, giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cử tri ngày càng được tăng cường và trở thành hoạt động thường xuyên. Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội định kỳ xem xét, thảo luận báo cáo về công tác dân nguyện tại phiên họp hằng tháng là một đổi mới quan trọng được đại biểu Quốc hội, cử tri và Nhân dân cả nước đánh giá cao.

Trong đó, quan tâm chỉ đạo giám sát việc giải quyết những vụ việc nổi cộm, việc phân loại, xử lý các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, kéo dài, theo dõi, đôn đốc và đánh giá việc trả lời, kiến nghị cử tri của các Bộ, ngành trung ương.

Cùng với giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc đổi mới công tác dân nguyện thời gian qua đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác này, giải quyết dứt điểm các vụ việc phức tạp, kéo dài; góp phần củng cố niềm tin của nhân dân vào hoạt động giám sát của Quốc hội.

Lĩnh vực nào sẽ bị giám sát vào 2023?

Về nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chương trình giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2023, ông Bùi Văn Cường cho hay, năm 2023 là năm giữa nhiệm kỳ, năm bản lề triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Chương trình hành động của Đảng đoàn Quốc hội, chương trình, kế hoạch nhiệm kỳ của Quốc hội.

Lĩnh vực nào sẽ bị Quốc hội giám sát vào năm 2023?
Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023

Theo đó, để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động giám sát của Quốc hội, UBTVQH, các cơ quan của Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội và các cơ quan hữu quan trong thời gian tới, cần quan tâm triển khai thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp.

Cụ thể, về xem xét việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội về chất vấn, giám sát chuyên đề: Tổng Thư ký Quốc hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan của Quốc hội tham mưu ban hành kế hoạch triển khai việc Quốc hội xem xét thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về chất vấn, giám sát chuyên đề và nghị quyết của Quốc hội về chất vấn, giám sát chuyên đề từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 làm cơ sở để các cơ quan triển khai thực hiện.

Căn cứ lĩnh vực phụ trách, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội tổ chức giám sát, khảo sát để phục vụ việc xây dựng báo cáo thẩm tra các báo cáo của của các cơ quan liên quan về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn; trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét tại phiên họp tháng 9/2023 trước khi trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6.

Về hoạt động chất vấn, Tổng Thư ký Quốc hội chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và các cơ quan liên quan để chuẩn bị thật tốt hoạt động chất vấn trong thời gian tới. Các Bộ trưởng, trưởng ngành tham gia trả lời chất vấn cần xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc lãnh đạo, chỉ đạo ngành, cơ quan mình phụ trách trước Quốc hội, trước nhân dân; cung cấp đầy đủ thông tin, đối thoại, thảo luận với các đại biểu để cùng giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

Về hoạt động giám sát chuyên đề, năm 2023, Quốc hội giám sát 02 chuyên đề: “Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng” tại kỳ họp thứ 5; “Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030” tại kỳ họp thứ 6.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát 02 chuyên đề về: “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” tại phiên họp tháng 8/2023;“Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021” tại phiên họp tháng 9/2023.

Việc lựa chọn địa bàn giám sát cần lưu ý nghiên cứu lựa chọn những bộ, ngành, địa phương thực hiện tốt và chưa tốt để có cơ sở đánh giá đầy đủ các mặt của lĩnh vực. Đồng thời, cần tận dụng tối đa những kết quả giám sát đã thực hiện trước đây, kết quả của thanh tra, kiểm toán cũng như kết quả giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Đoàn đại biểu Quốc hội để có thêm thông tin làm cơ sở xem xét, đánh giá đầy đủ, chính xác- ông Bùi Văn Cường nêu.

Đặc biệt, đối với hoạt động lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ông Bùi Văn Cường đề nghị các vị đại biểu Quốc hội trên cơ sở xem xét, đánh giá khách quan, toàn diện về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn để cho ý kiến công tâm, khách quan tại kỳ họp. Ban Công tác đại biểu phối hợp chặt chẽ với Tổng Thư ký Quốc hội để tổ chức việc lấy phiếu tín nhiệm bảo đảm dân chủ, khách quan, đúng quy định của pháp luật.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Long An: Nhiều chuyển biến tích cực qua 20 năm thực hiện Nghị quyết số 23
  • Bệnh nhân mắc Covid
  • Thu nhập cao từ mô hình nuôi lươn không bùn
  • RCEP là ưu tiên tiên trong chiến lược hội nhập của Việt Nam
  • Giá vàng hôm nay 12/11: Vàng 'sập' mạnh
  • Danko Group tài trợ lập quy hoạch chi tiết KĐT mới 45ha tại Thanh Hoá
  • Quảng Trị đôn đốc hàng loạt dự án chậm tiến độ
  • Xã Minh Thạnh, huyện Dầu Tiếng: Thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 81 triệu đồng
推荐内容
  • Đất của mẹ, nhưng con nuôi giữ chặt giấy tờ…
  • Hà Nội: Yêu cầu tạm đóng cửa Phủ Tây Hồ để phòng dịch
  • Huyện Thới Lai nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ
  • Công ty con của Ecopark tài trợ lập quy hoạch khu đô thị hơn 200ha ở TP. Đà Lạt
  • Chồng tôi bảo: 'Muốn ly hôn phải có 30 triệu'
  • Cơ hội năm 2022 sẽ dành cho bất động sản xanh