【bảng xếp hạng châu á】Rủi ro cháy nổ từ pin laptop
Nhẹ hơn,ủirocháynổtừbảng xếp hạng châu á rẻ hơn và chứa nhiều năng lượng hơn, các pin lithium-ion đang trở thành nguồn điện phổ biến nhất trong máy điện thoại, laptop, ô tô và cả máy bay thương mại. Tuy vậy, loại pin này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây chập điện, chúng có thể phát nổ và gây hỏa hoạn nghiêm trọng.
Theo các chuyên gia công nghệ, theo nhiều nghiên cứu cả pin Li-ion hay Li-Po đều không an toàn. Trong quá khứ, không ít trường hợp cháy nổ do loại pin này gây ra, chẳng hạn sự cố Samsung Galaxy Note7 hay MacBook Pro 15 inch vừa bị cấm bay. Trước đó dòng 787 Dreamliner của Boeing phải ngừng hoạt động sau khi một máy bay bốc cháy ở Boston (Mỹ). Nguyên nhân là do một trong 8 viên Li-ion bị đoản mạch, dẫn tới sự cố tăng nhiệt không thể kiểm soát và truyền nhiệt sang viên pin nằm cạnh đó.
Thậm chí có một vài hãng sản xuất laptop nổi tiếng cũng buộc phải ra thông báo thu hồi laptop do nguy cơ cháy nổ từ pin như: Toshiba thu hồi hơn 100.000 pin laptop có nguy cơ cháy nổ; HP Việt Nam mới đây cũng ra thông báo về các model có trong danh sách được bán ở thị trường trong nước (những máy có pin bị ảnh hưởng bao gồm HP 450, HP 240, HP 246, HP ProBook 440 G0, HP ProBook 440 G1 và HP 1000); Lenovo thu hồi pin ThinkPad tại Mỹ do nguy cơ cháy nổ (gần 200.000 máy tính xách tay thuộc dòng ThinkPad Edge 11, 13, 14 hay T410, T510, X200, X201s... bán tại Mỹ và Canada sẽ được đổi pin mới do pin trước đây có thể gây nguy hiểm cho người dùng)...
Nguy cơ pin laptop dễ gây cháy nổ
Thực tế, có hai loại pin được sử dụng chủ yếu trên laptop là Li-ion và Li-Po nhưng đều có nguy cơ gây ra sự cố cháy nổ. Lithium-ion (Li-ion) là pin phổ biến nhất hiện nay trên sản phẩm di động, trong đó có laptop, nhờ ưu điểm ít chiếm diện tích, có thể nạp điện nhiều lần, độ bền cao, tốc độ sạc nhanh hơn nhiều so với các loại pin đời cũ hơn như NiCad, NiMH...
Về cấu tạo, Li-ion là loại pin chứa các phân tử lithium di chuyển giữa điện cực âm và dương. Để đảm bảo các phân tử lithium-ion có thể di chuyển dễ dàng giữa hai điện cực, các hợp chất (đặc tính dễ cháy và dễ bay hơi) được nén bên trong viên pin. Khi sạc, pin sản sinh nhiệt và nếu lượng nhiệt này không được kiểm soát một cách hợp lý, nó có thể khiến hợp chất bên trong bắt lửa, thậm chí phát nổ. Những hợp chất này cũng trở nên bất ổn nếu có gì đó tác động vào viên pin.
Pin laptop dễ cháy nổ cần đặc biệt lưu tâm khi sử dụng. Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Những chiếc VF e34 đầu tiên của VinFast chính thức lăn bánh, khai mở kỷ nguyên ô tô điện
- ·7 đảng viên được trao tặng Huy hiệu 55, 50, 40 năm tuổi Đảng
- ·Phải hài hòa lợi ích người dân trong giải quyết khiếu nại, tố cáo
- ·Xử lý nghiêm hành vi vi phạm trong phòng, chống dịch bệnh
- ·Gợi ý những món quà tặng mẹ, tặng vợ ngày 8/3 ý nghĩa nhất
- ·Thủ tướng thăm một số cơ sở đầu tư của doanh nghiệp Việt tại Myanmar
- ·Người được ủy quyền có được ủy quyền lại cho người khác hay không?
- ·Truy tố nhóm đối tượng hỗn chiến trong quán nhậu
- ·Viettel ra mắt hàng loạt sản phẩm ứng dụng công nghệ QR Code
- ·Đảm bảo an toàn giao thông gắn với xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu
- ·Vietcombank ra mắt bộ giải pháp số hoàn toàn mới dành cho doanh nghiệp SME
- ·Cho ý kiến về Đề cương Báo cáo Chính trị chuẩn bị Đại hội lần thứ XVI Đảng bộ tỉnh Cà Mau
- ·Họp mặt kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- ·Từ ngày 1/4, chính thức nhận hồ sơ đăng kí dự thi THPT Quốc gia
- ·Đẩy mạnh triển khai các dự án đầu tư quy mô lớn của doanh nghiệp Việt Nam tại Lào
- ·“Ngôi nhà chung” nơi biển xa
- ·Thủ tướng tiếp tục chỉ thị tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Corona
- ·Tuyến đường Thanh niên tự quản về an ninh trật tự
- ·Doanh nhân Nguyễn Trọng Phi: Ở Giovanni, chúng tôi luôn đề cao sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau!
- ·Một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID