会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bong đa trực tuyến】Loại mìn Mỹ gửi cho Ukraine nguy hiểm thế nào khiến 150 nước cấm dùng!

【bong đa trực tuyến】Loại mìn Mỹ gửi cho Ukraine nguy hiểm thế nào khiến 150 nước cấm dùng

时间:2024-12-23 22:24:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:809次

Quyết định được đưa ra sau khi một số quan chức Mỹ giấu tên tiết lộ Tổng thống Biden đã cho phép Ukraine dùng vũ khí tầm xa do Mỹ chế tạo,ạimìnMỹgửichoUkrainenguyhiểmthếnàokhiếnnướccấmdùbong đa trực tuyến như tên lửa ATACMS, để tấn công sâu vào bên trong lãnh thổ Nga. 

Theo Sky News và The Washington Post, mìn chống bộ binh có lịch sử lâu đời và gây tranh cãi. Hơn 150 quốc gia đã cấm sử dụng loại mìn này, song điều đáng chú ý là Mỹ và Nga không cấm. 

Cảnh báo mìn - epa
Biển cảnh báo có mìn. Ảnh: EPA

Mìn chống bộ binh là gì?

Mìn chống bộ binh là những quả mìn nhỏ được chôn hoặc đặt trên mặt đất nhằm gây thương vong cho đối phương. Chúng có thể được kích nổ bằng cách tiếp xúc vật lý với một người ở gần hoặc từ xa. 

Một số loại được chế tạo để phá hủy xe bọc thép (mìn chống tăng) trong khi một số loại khác được chế tạo để gây tổn hại cho quân đối phương (mìn chống bộ binh).

Mìn có thể được sử dụng cho nhiều mục đích bao gồm bảo vệ các cơ sở, chuẩn bị phục kích, buộc lực lượng đối phương phải di chuyển theo một tuyến đường hẹp để có thể tập trung hỏa lực và yểm trợ cho cuộc rút lui.

Một số loại mìn có giới hạn thời gian nên sẽ không còn tác dụng sau một khoảng thời gian nhất định, nhưng một số loại khác có thể vẫn nguy hiểm trong nhiều thập kỷ sau khi được đặt.

Mìn chống bộ binh gây ra tác hại lâu dài

Loại mìn Mỹ cung cấp cho Ukraine không phân biệt ai là lính ai là dân thường và có thể khiến nạn nhân bị thương suốt đời. Loại mìn này thường được thiết kế để gây thương tích hơn là làm tử vong, nhằm áp đảo lực lượng hậu cần và nguồn lực y tế của đối phương. 

Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế cho biết mìn chống bộ binh hay mìn chống người gây ra thương tích và tác hại lâu dài. "Ô nhiễm mìn khiến nhiều khu vực đất đai không thể dùng được, ảnh hưởng tới sản xuất lương thực và phá hủy sinh kế. Tác động của mìn chống bộ binh đối với cộng đồng thường kéo dài nhiều thập niên". 

Một quan chức Mỹ cho biết, loại mìn chống bộ binh mà nước này cung cấp cho Ukraine không bền và "bị trơ" sau một khoảng thời gian được thiết lập từ trước. 

Tuy nhiên, Hội Chữ thập đỏ cho biết ngay cả những loại mìn thông minh này cũng gây nguy hiểm cho dân thường khi chúng được kích hoạt.

Hơn 150 quốc gia đã cam kết cấm sử dụng, sản xuất, tích trữ và chuyển giao chúng thông qua Công ước cấm mìn chống bộ binh năm 1997, còn được gọi là Hiệp ước Ottawa. Song điều đáng chú ý là một số cường quốc như Mỹ, Nga và Trung Quốc không ký kết hiệp ước. Ukraine có tham gia hiệp ước nhưng đã tuyên bố có thể rút khỏi hiệp ước vì nhu cầu quân sự.

Nga phản ứng trước tin Anh – Pháp tính điều quân hỗ trợ Ukraine

Nga phản ứng trước tin Anh – Pháp tính điều quân hỗ trợ Ukraine

Điện Kremlin đã lên tiếng bác bỏ thông tin cho rằng Anh và Pháp đã nối lại các cuộc thảo luận về việc điều quân hỗ trợ cho Ukraine.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Hà Nội công khai danh sách loạt chung cư vi phạm phòng cháy, chữa cháy
  • Chứng khoán 25/11: VN30 dẫn dắt thị trường, VN
  • Bão số 6 đổ bộ rạng sáng 11/11, miền Trung mưa lớn
  • Quỹ Coeli Asset Management: thị trường chứng khoán Việt Nam xuất hiện nhiều cơ hội săn hàng giá rẻ
  • Chủ facebook Đầm bầu thời trang Mami bị mời làm việc vì tung tin đồn về dịch tả lợn châu Phi
  • Quảng bá du lịch Ninh Thuận đến người dân và du khách Hà Nội
  • Hàn Quốc: LHQ quyết định điều tra các nhóm rải tờ rơi chống Triều Tiên
  • BaoVietBank quý III/2022 lợi nhuận đạt 9,7 tỷ đồng
推荐内容
  • Thực hư cột khói đen bốc cao tại nhà máy Samsung Thái Nguyên
  • SCB điều chỉnh thời gian giao dịch tại các đơn vị kinh doanh
  • Chứng khoán 12/12: Bluechip bị bán mạnh, VN
  • [Videographic] Doanh thu, thị phần vận tải đường sắt lao dốc như thế nào?
  • Xây dựng quy trình kiểm soát dịch bệnh tại biên giới theo hướng giảm thiểu tác động đến xuất nhập kh
  • Chứng khoán 20/12: VN