【kết quả bóng đá cúp phần lan】Tăng cường tuyên truyền để người dân cảnh giác với hàng giả
Ông Nguyễn Phương Đông,ăngcườngtuyêntruyềnđểngườidâncảnhgiácvớihànggiảkết quả bóng đá cúp phần lan Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh, cho biết: “Để thực hiện tốt công tác phòng chống hàng giả cũng như hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, xâm phạm bản quyền; đồng thời để thực hiện tốt Quyết định 888 của Tổng Cục theo mục tiêu đề ra trong năm 2021 đến năm 2025, thời gian qua Cục Quản lý thị trường đã xây dựng và thực hiện tốt chương trình, kế hoạch hàng năm, trong đó chú trọng công tác tuyên truyền”.
Đoàn kiểm tra Cục QLTT phối hợp Công an tỉnh kiểm tra một cơ sở nghi ngờ sản xuất hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc tại TP.Thuận An
Cụ thể là chú trọng tuyên truyền pháp luật; hướng dẫn, cảnh báo cho người dân biết cách phân biệt hàng thật, hàng giả để lựa chọn đúng hàng chất lượng; ký kết quy chế phối hợp với các siêu thị, trung tâm thương mại, ban quản lý chợ không được bày bán hàng giả, hàng kém chất lượng. Yêu cầu các tổ chức sản xuất, kinh doanh ký cam kết không sản xuất, buôn bán, kinh doanh hàng giả, hàng xâm phạm bản quyền. “Chúng tôi phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng tăng cường công tác kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm. Tăng cường phối hợp với đại diện các chủ sở hữu công nghiệp để nắm bắt thông tin và xử lý các loại hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, hàng hóa xâm phạm bản quyền sở hữu trí tuệ”, ông Đông cho biết.
Theo thống kê, trong năm 2021 Cục Quản lý thị trường tỉnh đã phối hợp các cơ quan hữu quan tiến hành kiểm tra, xử lý 15 vụ hàng giả. Trong đó phạt tiền 11 vụ với tổng số tiền phạt khoảng 100 triệu đồng, giá trị của hàng hóa vi phạm là gần 49 triệu đồng; chuyển cơ quan điều tra xem xét xử lý hình sự 4 vụ.
Luật sư Lê Trần Vân Anh, Giám đốc Công ty Luật TNHH Anh Lê, cho biết: “Việc sản xuất, buôn bán hàng giả gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tài chính của người tiêu dùng; làm suy giảm niềm tin của người tiêu dùng đến tính minh bạch của thị trường hàng hóa, làm giảm uy tín của các nhà sản xuất chân chính và nhiều hệ luỵ khác. Bên cạnh việc xử lý, chế tài đối với đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả, người tiêu dùng cũng cần tự trang bị thêm kiến thức, mạnh mẽ lên tiếng tố giác để bảo vệ chính mình và người tiêu dùng nói chung.
Ngoài ra, các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng cần phát huy hiệu quả hoạt động, lên tiếng bảo vệ người tiêu dùng; đồng thời có biện pháp phối hợp các đơn vị tổ chức tuyên truyền để dư luận tẩy chay hàng giả. Từ đó tạo môi trường kinh doanh công bằng, lành mạnh, ổn định thị trường và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”.
TÂM TRANG
(责任编辑:La liga)
- ·Hà Nội đã cơ bản kiểm soát được tình hình dịch Covid
- ·Ông lớn ngành may mặc hơn 18 tháng không có đơn hàng
- ·Trước ồn ào "cần sự riêng tư" của Trấn Thành, CGV đang làm ăn ra sao?
- ·Cách CEO Nvidia Jensen Huang đốc thúc nhân viên
- ·Giá vàng trong nước tăng mạnh trong khi vàng thế giới giảm
- ·Solemn memorial service held for 12 martyrs in military drill incident
- ·Dòng sông ly biệt
- ·Phát hiện kho hàng chứa hơn 200.000 lon "bò húc" nghi giả chờ tiêu thụ Tết
- ·Nhức nhối tình trạng trốn đóng bảo hiểm xã hội
- ·Công ty Hồng Đức tặng hơn 15.000 nón bảo hiểm cho học sinh lớp 1 tại Cần Thơ
- ·Thêm nhãn 'hàng mau hỏng', nông sản và thực phẩm được nhanh qua chốt kiểm dịch
- ·Giá vàng nhẫn trơn tăng vụt
- ·Đột kích kho nước hoa được nữ TikToker livestream chốt hàng trăm đơn/ngày
- ·Giáo dục ý thức và kỹ năng tham gia giao thông an toàn
- ·Hoa Kỳ coi trọng quan hệ Đối tác toàn diện với Việt Nam
- ·Ðảng bộ xã Nhơn Nghĩa sẵn sàng tổ chức đại hội
- ·Tình huống bất ngờ với cổ phiếu Vingroup; biến động ở "top 10" vốn hóa
- ·Thủ tướng kỷ luật Thứ trưởng Tài chính và 2 nguyên thứ trưởng
- ·Đề xuất quy định cụ thể hơn về kê khai giá
- ·Hà Nội must invest in HR for semiconductors