【betis đấu với mallorca】Hiệp định TPP không tạo ra tiêu chuẩn mới về lao động
Đây là thông tin được chia sẻ tại Hội nghị trực tuyến về Hiệp định TPP và Luật An toàn vệ sinh lao động do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) tổ chức,ệpđịnhTPPkhôngtạoratiêuchuẩnmớivềlaođộbetis đấu với mallorca ngày 22/7.
Tại hội nghị, ông Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch TLĐLĐVN cho rằng, khi tham gia TPP, vấn đề đảm bảo quyền lợi người lao động ngày càng được coi trọng, trên cơ sở cách tiếp cận người lao động là người trực tiếp làm ra sản các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong thương mại quốc tế.
Các đại biểu tham dự và phát biểu tại hội nghị. Ảnh: MĐ |
Do đó, trước hết họ phải là người được hưởng lợi, chia sẻ thành quả từ quá trình này, cụ thể là họ phải được đảm bảo các quyền, lợi ích và các điều kiện làm việc cơ bản. Đây cũng là cách tiếp cận của các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới và cách tiếp cận này đang trở thành một xu thế trong những năm gần đây.
Tính đến tháng 12/2015, đã có 76 hiệp định thương mại (bao trùm 135 nền kinh tế) có bao gồm các điều khoản về lao động. Đây cũng là một trong những lí do mà sau khi ra Tuyên bố năm 1998 về Những nguyên tắc và quyền cơ bản của người lao động, đến năm 2008, ILO tiếp tục thông qua Tuyên bố về thúc đẩy việc đảm bảo quyền lợi người lao động trong quá trình toàn cầu hóa công bằng.
Việc đưa nội dung về lao động trong các hiệp định còn có mục đích nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng giữa các bên trong quan hệ thương mại. Theo ông Chính, một nước duy trì tiêu chuẩn lao động thấp, tiền lương và các điều kiện lao động không được xác định trên cơ sở thương lượng thường được cho là sẽ có chi phí sản xuất thấp hơn so với các nước thực hiện các tiêu chuẩn cao hơn để bảo vệ tốt hơn quyền lợi chính đáng của người lao động.
Thực tế, hiệp định TPP không đưa ra các tiêu chuẩn mới về lao động mà chính là các tiêu chuẩn lao động được nêu trong tuyên bố năm 1998 của ILO. Ông Chính khẳng định, tại Việt Nam, những cam kết về đảm bảo điều kiện làm việc liên quan tới lương tối thiểu, giờ làm việc và an toàn lao động, hệ thống luật pháp của Việt Nam về cơ bản đã quy định đầy đủ về những nội dung này.
Sắp tới, Việt Nam sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp và các cơ chế liên quan như: áp dụng các chế tài hình sự đối với các hành vi sử dụng lao động cưỡng bức hoặc lao động bắt buộc; cấm phân biệt đối xử về mọi khía cạnh của việc làm và nghề nghiệp…/.
Mai Đan
(责任编辑:World Cup)
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Trận lũ kinh hoàng ám ảnh người dân huyện nghèo Mù Cang Chải
- ·Kỷ niệm thành lập Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ: 19 năm cùng Hoàn Mỹ, khoẻ để yêu thương
- ·Hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, chăm sóc tốt sức khoẻ Nhân dân
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Cô lớp phó đa tài
- ·Thầy giáo xứ rừng
- ·111 học viên được tập huấn công tác điều tra cung cầu lao động
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Hướng đến những giá trị bền vững
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·155 công nhân lao động được tuyên truyền phòng, chống ma túy
- ·Thư viện trường học: Phát huy văn hoá đọc của học sinh
- ·Ða dạng hoá các câu lạc bộ học thuật
- ·5 phút tối nay 5
- ·Trao 4 con bò cho gia đình nạn nhân chất độc da cam
- ·Nghiên cứu lớn nhất về tác dụng ngừa cảm cúm của Probiotics
- ·Trên 96% thiếu niên từ 16
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Ðoàn phân hiệu Trường đại học Bình Dương: Ðiểm sáng về công tác Ðoàn