【bảng xếp hạng bóng đá na uy】Khi có nghề, hành trình thoát nghèo sẽ bớt khó
Để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025,ềhnhtrnhthotnghosẽbớbảng xếp hạng bóng đá na uy huyện Châu Thành A đẩy mạnh công tác rà soát, xây dựng kế hoạch đào tạo nghề sát với nhu cầu thực tế cho năm 2024.
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện cùng các xã, thị trấn, đơn vị đào tạo ký kết hợp đồng đào tạo nghề năm 2024, cách làm mới của địa phương kỳ vọng nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm
Ông Hà Văn Chính, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Châu Thành A, chia sẻ: “Khi triển khai thực hiện nội dung phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng khó thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phòng đã phối hợp với các cơ quan, ban, ngành liên quan, UBND các xã, thị trấn tuyên truyền về công tác đào tạo nghề. Hướng dẫn UBND các xã, thị trấn thực hiện kế hoạch đào tạo nghề phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân đủ điều kiện triển khai dạy nghề trên địa bàn”.
Để chủ động thực hiện công tác đào tạo nghề, ngay từ đầu năm, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện phối hợp với các xã, thị trấn tổ chức rà soát những người có nhu cầu học nghề.
Dự kiến trong năm nay huyện sẽ mở 22 lớp đào tạo nghề, trong đó có 11 lớp nghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và 11 lớp nghề trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Tập trung ở các nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn, kỹ thuật xây dựng, điện lạnh, điện dân dụng, đan dây nhựa, làm tóc, trang điểm...
“Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của các lớp đào tạo, phòng sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên kiểm tra, giám sát việc đào tạo của các đơn vị. Đảm bảo đủ thời lượng dạy lý thuyết và thực hành, để học viên sau khóa học có thể áp dụng ngay vào thực tế. Đề nghị các cơ sở đào tạo phối hợp với các doanh nghiệp tuyên truyền, tư vấn về việc làm sau khi được đào tạo để thu hút người lao động tham gia học nghề và làm việc tại các doanh nghiệp”, ông Chính chia sẻ thêm.
Có nghề, sinh kế ổn định, sẽ giúp giảm nghèo bền vững
Để thực hiện hiệu quả mục tiêu đào tạo nghề, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đang tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền về đào tạo nghề, việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động.
Ngoài ra, còn tư vấn thông tin thị trường lao động bằng nhiều hình thức phù hợp, nhằm nâng cao trách nhiệm phối hợp của các cấp, ngành, địa phương trong việc đào tạo nghề, giải quyết việc làm.
Với chỉ tiêu được giao phấn đấu giảm 0,98% hộ nghèo trong năm 2024, khoảng 25 hộ nghèo (chiếm hơn 87% hộ nghèo của địa phương), xã Tân Hòa đang đẩy mạnh công tác rà soát nhu cầu học nghề. Anh Trần Hoàng Nghĩa, công chức văn hóa - xã hội UBND xã Tân Hòa, cho biết: “Các hộ nghèo hiện nay đa phần gặp khó là thiếu tư liệu sản xuất, muốn thực hiện chăn nuôi hay trồng trọt rất khó. Đối với những hộ này chúng tôi thường tư vấn cho họ tham gia học nghề, khi có nghề người dân có thể tìm được việc làm ổn định, do các lớp học nghề đều đảm bảo đầu ra. Dựa trên nhu cầu đăng ký, năm nay xã lên kế hoạch mở 3 lớp đào tạo nghề cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, với các nghề nấu ăn, pha chế và làm tóc”.
Tại hội nghị triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (nghề phi nông nghiệp) năm 2024 trên địa bàn huyện, ông Huỳnh Vương Quan, Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Châu Thành A, lưu ý công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn là nhiệm vụ rất quan trọng. Các xã, thị trấn và đơn vị đào tạo nghề phải chú trọng đến số lượng và chất lượng đào tạo, nhất là tập trung cho đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo. Sau khi đào tạo phải đảm bảo cho người lao động có việc làm ổn định, góp phần cải thiện kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Năm 2024, huyện Châu Thành A dự kiến mở 22 lớp đào tạo nghề, trong đó có 11 lớp nghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và 11 lớp nghề trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Khoảng 550 người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ có thu nhập thấp được tham gia học nghề. |
Bài, ảnh: MỸ XUYÊN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Y tế yêu cầu không để xảy ra khan hiếm, thiếu thuốc dịp Tết
- ·Khởi nghiệp từ nghề mình thích
- ·Sáp nhập điểm lẻ về điểm trường chính ở Khánh An và An Xuyên là hợp lý
- ·Tiết kiệm nhỏ, niềm vui lớn
- ·Thủ tướng: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động tổng hợp
- ·Xây nhà chờ đưa đón học sinh
- ·Đồng Xoài thu 418 đơn vị máu tình nguyện
- ·Biến chứng nguy hiểm từ sỏi thận
- ·TP.HCM: Phấn đấu hết năm 2028 có 1,980 triệu đoàn viên công đoàn trở lên
- ·Biển báo gì?
- ·BHXH Việt Nam: 100% người thuộc hộ cận nghèo, học sinh sinh viên tham gia BHYT năm 2023
- ·10 đơn vị được phê duyệt danh mục kỹ thuật phục hồi chức năng
- ·Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
- ·Khi nông dân chung tay xây dựng nông thôn mới
- ·Kết quả cuộc họp khẩn xem xét dữ liệu thử nghiệm lâm sàng vaccine Nanocovax
- ·Cà Mau: kỳ thi THPT quốc gia có 13 bài đạt điểm 10
- ·Thương cho một mảnh đời
- ·Vượt lên nỗi đau da cam
- ·Chủ tịch Quốc hội: Mô hình đầu tư liên doanh tại Lào là điển hình thành công về đầu tư nước ngoài củ
- ·“Chuyên gia” sáng chế mô hình học cụ