会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá kết quả bundesliga】GDP không đạt khiến nợ công ngày càng tăng nhanh!

【bóng đá kết quả bundesliga】GDP không đạt khiến nợ công ngày càng tăng nhanh

时间:2024-12-23 16:58:22 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:156次

Công trình Nhà máy gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 - một trong những dự án dở dang gây lãng phí

Công trình Nhà máy gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 - một trong những dự án dở dang gây lãng phí.

Đây là nhận định của Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trong phiên thảo luận tại Hội trường sáng 1/11 về các kế hoạch tài chính trung hạn,ôngđạtkhiếnnợcôngngàycàngtăbóng đá kết quả bundesliga mục tiêu, định hướng và quản lý nợ công giai đoạn 2016 - 2020, kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Đầu tư dàn trải, thiếu hiệu quả, nguồn lực trả nợ kém

Phát biểu tại Hội trường, các đại biểu đánh giá báo cáo của Chính phủ rất sâu sắc, thẳng thắn, phản ánh đầy đủ bức tranh tài chính ngân sách giai đoạn vừa qua, trong đó có nhiều điểm đáng lo ngại như bội chi, nợ công tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn, vay đảo nợ ngày càng lớn,… Các nguyên nhân gây ra tình trạng này được nhiều đại biểu nêu rõ như là huy động được nhiều nhưng chi dàn trải, lãng phí, dẫn đến tăng trưởng không đạt mục tiêu, không đem lại nguồn lực tương xứng để trả nợ. Nguồn thu bị ảnh hưởng do tình hình kinh tế khó khăn, hội nhập ngày càng lớn, thực hiện các chính sách an sinh xã hội…

Theo đại biểu Nguyễn Quang Tuấn (Hà Nội), nguyên nhân bội chi cao là do chi tăng cao trong nhiều năm, gấp 3 lần mức tăng GDP, khiến ngân sách khó khăn trả nợ trong ngắn hạn, mất an toàn trong dài hạn. Cùng với đó, tăng trưởng GDP không đạt, làm mất cân đối thu chi, ảnh hưởng đến sự vận hành của hệ thống tài chính…

Đại biểu Mai Sĩ Diến (Thanh Hóa), đại biểu Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) nhấn mạnh tình trạng đầu tư thiếu hiệu quả, đội vốn đầu tư nhiều lần đã khiến ngân sách càng thêm khó khăn, nợ công ngày một tăng. “Tình trạng đua nhau xin dự án, đua nhau đầu tư là có thật, cho thấy trách nhiệm trong việc sử dụng vốn chưa được chú trọng. Dự toán tổng mức đầu tư của nhiều dự án tăng 2 - 3 lần, trong khi lạm phát chỉ ở mức 1 con số , tỷ giá không biến động nhiều”, đại biểu Mai Sĩ Diến nói.

Cùng với đó, đại biểu Hà Sĩ Đồng (Quảng Trị) nêu ra những khó khăn khách quan do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, như Mỹ tăng lãi suất, Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ, khả năng thông qua TPP… Những biến động này tạo ra rủi ro tỷ giá cho danh mục nợ nước ngoài. Vì vậy, đại biểu cho rằng đề án tái cơ cấu ngân sách là vô cùng quan trọng, cần được Quốc hội xem xét thông qua ngay trong kỳ họp này để sớm triển khai.

Đánh giá về kế hoạch tài chính giai đoạn tới, đại biểu Phạm Phú Quốc (TP.HCM) cho rằng các chỉ tiêu Chính phủ đưa ra như tổng thu 6,864 triệu tỷ đồng, tổng chi 8,025 triệu tỷ đồng, trần nợ công 65% GDP, bội chi bình quân 3,9%... thể hiện sự quyết liệt trong điều hành của Chính phủ để đạt mục tiêu Quốc hội đặt ra. Dự kiến cơ cấu chi đầu tư phát triển từ 25% đến 26% GDP, chi thường xuyên, chi trả nợ, chi tài trợ 72%, cho thấy sự chuyển dịch rất tích cực trong 5 năm tới.

Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình dự kiến còn nhiều khó khăn, đại biểu đề nghị tính toán kỹ các phương án để đảm bảo các chỉ tiêu về nợ công, bội chi… Đại biểu nhấn mạnh việc tăng thu, giảm chi, trong đó chính quyền các cấp chú trọng siết chặt kỷ cương, kỷ luật ngân sách, tài khóa, xóa cơ chế xin cho, kiên định mục tiêu giảm bội chi, xác định nguồn thu nội địa là chủ lực, có thể tính đến các nguồn thu mới như thu thuế nhà đất để đảm bảo công bằng. Đồng thời, phân cấp hợp lý để tạo tính chủ động, tăng trách nhiệm cho ngân sách địa phương, để địa phương không ỷ lại ngân sách trung ương…

Nợ công tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn là chính xác

Phát biểu giải trình tại hội trường, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định, nhận định của các đại biểu về bức tranh nợ công là đúng. Theo Bộ trưởng, nợ công đã tăng nhanh trong giai đoạn 2011 - 2015, từ mức 50% năm 2010 lên 62,2% GDP. Về quy mô, năm 2015 nợ công là 2,68 triệu tỷ đồng, gấp 2,3 lần so với năm 2010 và gấp 14,8 lần so với năm 2001. Tốc độ tăng nợ công giai đoạn 2011 - 2015 bằng 18,4%, gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế (5,91%).

Trong điều hành, năm 2013 Chính phủ đã phải đảo nợ 47.000 tỷ đồng, năm 2014 là 106.000 tỷ đồng, năm 2015 là 125.000 tỷ đồng, năm nay là 95.000 tỷ đồng. “Nhận định nợ công tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn là rất đúng”, Bộ trưởng nói.

Nguyên nhân đầu tiên khiến nợ công tăng nhanh cả về giá trị và tỷ lệ, theo Bộ trưởng, là tăng trưởng kinh tế không đạt kế hoạch. Nhiều năm gần đây, tốc độ tăng trưởng GDP liên tiếp thấp hơn dự kiến, bình quân giai đoạn chỉ đạt 5,91% trong khi kế hoạch là 6,5 - 7%. Trong khi đó, các tỷ lệ đảm bảo an sinh xã hội như giảm nghèo, tạo việc làm mới vẫn giữ nguyên.

Cùng với đó, giá trị GDP cũng thấp hơn nhiều dự toán, khiến tỷ lệ nợ công tăng lên. “Như năm 2015, nợ công tăng lên 0,9% do GDP không đạt dự toán. Năm 2014 cũng tương tự, giá trị GDP chỉ đạt 3,9 triệu tỷ trong khi dự toán là 4,2 triệu tỷ, khiến nợ công tăng từ 54,3% lên 58,5% GDP”, Bộ trưởng Bộ Tài chính nêu ví dụ.

Nguyên nhân quan trọng thứ 3 chính là cả nước đang thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, tuy nhiên kết quả chưa đạt yêu cầu. Trong lúc đó, Chính phủ thực hiện nhiều chính sách giảm thu để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giá dầu thô giảm, cam kết hội nhập tăng… Ở chiều ngược lại, các chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo, chi lương vẫn được đảm bảo. Tốc độ tăng chi an sinh xã hội (không kể tiền lương) tăng tới 18%, cao hơn tốc độ tăng thu, chi, khiến tỷ lệ chi thường xuyên tăng nhanh lên 67,8%, tăng 8% so với giai đoạn trước (tăng chi cho con người tác động tới 7/10 tăng chi thường xuyên). Đồng thời, thực hiện các nghị quyết của Đảng, Quốc hội về đầu tư hạ tầng đường bộ, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo…

Huy động TPCP: Kỳ hạn tăng gần gấp đôi, lãi suất giảm một nửa

Trong giai đoạn này, Chính phủ đã trình Quốc hội hàng năm phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP) 2012 - 2014 là 225.000 tỷ đồng, giai đoạn 2014 - 2016 thêm 170.000 tỷ đồng nữa. Để tăng nguồn cho đầu tư phát triển, Chính phủ cũng trình Quốc hội tăng tỷ lệ bội chi các năm ở mức cao. Riêng giai đoạn 2011 - 2015, dự toán bội chi là 872.000 tỷ đồng nhưng thực tế thực hiện là 1.120.000 tỷ đồng. Do vậy, riêng số nợ công tuyệt đối đã tăng lên 1,2 triệu tỷ đồng.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng thông tin thêm cho biết, trong 2 năm 2014, 2015, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, việc phát hành TPCP trong 2 năm qua có nhiều điểm tích cực. Về thời hạn huy động TPCP, nếu năm 2011 là 3,91 năm, năm 2012 là 2,92 năm, 2013 là 3,21 năm, thì đến 2015, thời hạn huy động trong năm đã lên đến 6,98 năm, 10 tháng 2016 đạt 8,63 năm.

Điểm quan trọng hơn là lãi suất huy động. Nếu năm 2011, huy động TPCP trong nước có lãi suất là 12,01%, năm 2012 là 9,8%/năm thì năm 2015 xuống còn 6,28% năm, năm 2016 là 6,04%/năm. Như vậy, kỳ hạn huy động đã kéo dài gần gấp đôi, trong khi lãi suất giảm gần một nửa. Đây là điều rất tích cực bối cảnh tình hình thị trường tài chính trong và ngoài nước khó khăn.

Để khắc phục những khó khăn về ngân sách thời gian qua và thực hiện thành công kế hoạch tài chính trung hạn, Bộ trưởng Bộ Tài chính nêu ra nhiều giải pháp trong đó nhấn mạnh một số giải pháp như tiếp tục hoàn thiện thể chế về quản lý nợ công, ngân sách. Bên cạnh đó, được biết, thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ đề xuất Chính phủ, trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý nợ công. Đồng thời, rà soát lại chiến lược nợ công cũng như các chính sách về thuế theo đề án tái cơ cấu lại ngân sách nhà nước. Từng bước tiến hành tái cơ cấu lại nợ công, trong đó đầu tiên là đẩy mạnh nợ trong nước, giảm nợ nước ngoài, tái cơ cấu lại kỳ hạn, lãi suất của nợ công.

"Nguyên nhân đầu tiên khiến nợ công tăng nhanh cả về giá trị và tỷ lệ là do tăng trưởng kinh tế không đạt kế hoạch. Nhiều năm gần đây, tốc độ tăng trưởng GDP liên tiếp thấp hơn dự kiến, bình quân giai đoạn chỉ đạt 5,91% trong khi kế hoạch là 6,5 - 7%. Trong khi đó, các tỷ lệ đảm bảo an sinh xã hội như giảm nghèo, tạo việc làm mới vẫn giữ nguyên. Cùng với đó, giá trị GDP cũng thấp hơn nhiều dự toán, khiến tỷ lệ nợ công tăng lên. Như năm 2015, nợ công tăng lên 0,9% do GDP không đạt dự toán. Năm 2014 cũng tương tự, giá trị GDP chỉ đạt 3,9 triệu tỷ trong khi dự toán là 4,2 triệu tỷ đồng, khiến nợ công tăng lên từ 54,3% lên 58,5% GDP".

Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng

H.Y

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Giá xăng dầu hôm nay 29/11: Đồng loạt tăng
  • Xe máy đang đi bất ngờ bốc cháy dữ dội giữa trời nắng
  • Sức dân trong xây dựng nông thôn mới ở Long Hà
  • Cận cảnh tàu du lịch cháy trơ khung trên Vịnh Hạ Long
  • Chuyển Bộ Công an 9 vụ việc về lĩnh vực điện, trong đó có liên quan 154 dự án điện mặt trời
  • Thi thể đàn ông chết nổi trên hồ nước khu đô thị mới
  • Trộm tiệm vàng bị đánh trọng thương
  • Vì sức khoẻ cộng đồng
推荐内容
  • Trường Chính trị tỉnh Long An tổ chức hoạt động chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam
  • Thêm 4 triệu Euro để giảm nhẹ biến đổi khí hậu tại Việt Nam
  • Ngừa muỗi cắn
  • Vụ lật xuồng ở Vàm Cỏ Đông: Vớt được thi thể cuối cùng
  • Đường Vành Đai 3, đoạn qua Long An cơ bản hoàn thành các mốc tiến độ
  • 37 người chết, 51 người bị thương vì tai nạn giao thông trong ngày 2