【thứ hạng của hạng nhất ả rập xê út】Các biện pháp tránh thai nguy hiểm: Tiêm thuốc quá nhiều
Tiêm thuốc tránh thai là một trong các biện pháp tránh thai được khá nhiều sử dụng vì hiệu quả và sự tiện lợi của nó dem lại. TheácbiệnpháptránhthainguyhiểmTiêmthuốcquánhiềthứ hạng của hạng nhất ả rập xê úto chia sẻ của bác sĩ Nguyễn Thu Hà, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội được ghi nhận trên báo VnExpress: Mỗi loại thuốc tránh thai như thuốc uống, tiêm bắp thịt, hoặc cấy dưới da, với những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thuốc tiêm tránh thai DMPA (Dehydro Medroxy Progesterone Acetate) là loại thuốc tránh thai hiện đại có hormone progestin liều 150 mg.
Nhằm mở rộng phạm vi lựa chọn biện pháp tránh thai, Bộ Y tế đã chỉ đạo triển khai sử dụng DMPA tại nước ta từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, cho đến nay nó đã được sử dụng phổ cập tại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước. DMPA có thể được chỉ định cho bất cứ phụ nữ nào ở lứa tuổi sinh đẻ muốn dùng một biện pháp tránh thai tự chọn, và không có chống chỉ định.
Các biện pháp tránh thai nhiều người lựa chọn hiện nay là tiêm thuốc tránh thai
DMPA có ưu điểm là tránh thai được lâu dài (3 tháng) và có hiệu quả tránh thai cao (99,6%). Với đặc tính liều dùng cao, hấp thu chậm nên thuốc luôn luôn có mặt trong cơ thể, phát huy hiệu lực cao, có thể coi như đình sản tạm thời.
Cơ chế tác dụng của thuốc là ức chế rụng trứng gần như 100%. Ngoài ra, còn ức chế chất nhầy cổ tử cung cũng rất mạnh, khiến cho tinh trùng không thể thâm nhập được để lên buồng tử cung. Thuốc làm teo niêm mạc tử cung khiến trứng khó có khả năng làm tổ.
Các biện pháp tránh thai thường có tác dụng phụ
Tuy nhiên, tiêm thúôc tránh thai cũng gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Một nghiên cứu gần đây của Mỹ cho thấy những phụ nữ sử dụng thuốc progestin dạng tiêm (được bán dưới nhãn thuốc Depo-Provera) trong thời gian từ một năm trở lên sẽ có khả năng mắc bệnh ung thư vú cao gấp 2,2 lần so với bình thường, theo báo Tiền phong. Nguy cơ này sẽ giảm dần sau khi ngưng tiêm thuốc vài tháng. Bên cạnh đó, những phụ nữ sử dụng hình thức tiêm thuốc trong thời gian ít hơn một năm sẽ không bị nguy cơ ung thư đe dọa.
Trước nghiên cứu của Mỹ, khá nhiều nước khác cũng đã cho rằng nguy cơ mắc ung thư vú leo thang có liên quan đến thuốc tiêm tránh thai (cụ thể là đến hợp chất DMPA trong thuốc).
Rối loạn kinh nguyệt là tác dụng phụ do các biện pháp tránh thai bằng cách tiêm thuốc gây nên
Một trong những tác dụng phụ khác của thuốc, khiến không ít chị em từng dùng hoang mang là hay gây rối loạn kinh nguyệt, mất kinh. Ngoài ra cũng bởi thuốc có tác dụng kéo dài, nên nếu cảm thấy không hợp, bị tác dụng phụ không chịu đựng được thì lại không thể đưa thuốc ra nhanh khỏi cơ thể.
Lê Liên (T/h)
Hiệu quả ngừa thai không ngờ với biện pháp triệt sản nữ(责任编辑:Cúp C1)
- ·'Chọn mặt gửi vàng' khi đầu tư condotel
- ·Phú Yên: Đánh giá lại khả năng cấp nước Nhà máy nước Sông Cầu 2
- ·Việt Nam gặp Saudi Arabia tại tứ kết U23 châu Á 2022
- ·Hà Tĩnh tháo gỡ “nút thắt” mặt bằng dự án “thành phố giáo dục”
- ·TP.HCM: 5 tháng đầu năm nhập khẩu gần 30 tấn tôm hùm đất
- ·Mô hình tăng trưởng chữ U và kỳ vọng vượt lên năm 2022
- ·Pencak Silat giành tấm HCV đầu tiên
- ·Việt Nam gặp Saudi Arabia tại tứ kết U23 châu Á 2022
- ·RCI Gold Crown – vương miện vàng dành cho khu nghỉ dưỡng hạng sang
- ·Tư duy vượt trước trong quy hoạch cảng biển
- ·Giá vàng hôm nay ngày 16/8: Giữ vững mức cao, dự báo còn tăng dài hạn
- ·Dự án hỗ trợ chuẩn bị đầu tư tuyến metro số 3 Hà Nội: Thiếu nhiều thông tin quan trọng
- ·Sẽ khởi công gói thầu đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam đầu tiên vào năm 2028
- ·Quang Hải khoác áo Pau FC trong 2 năm
- ·Hàng nghìn người Việt ‘xếp hàng’ mua chiếc ô tô 4 chỗ đẹp long lanh của Mazda
- ·Tới 15/10, mới có 11 trong tổng số 106 nhà máy điện gió được công nhận COD
- ·Quy định mới về quản lý, thanh toán, quyết toán dự án sử dụng vốn đầu tư công
- ·Tiền Giang giải ngân kế hoạch đầu tư công đạt 60,3% kế hoạch
- ·Chủ tịch VCCI: Hóa đơn điện tử là xu thế tất yếu của doanh nghiệp chuyển đổi số
- ·Đề án Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021