会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu cúp c3 tottenham】Hợp tác giáo dục là trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam!

【lịch thi đấu cúp c3 tottenham】Hợp tác giáo dục là trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam

时间:2024-12-23 19:53:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:689次

Ngoài ra,c gilịch thi đấu cúp c3 tottenham Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng cũng có buổi làm việc với các giáo sư Đại học Virginia để trao đổi về các cơ hội thúc đẩy hơn nữa hợp tác giáo dục giữa Đại học Virginia và các cơ sở giáo dục của Việt Nam, nhất là các chương trình hợp tác đào tạo và trao đổi sinh viên giữa hai nước.

Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, Đại học Virginia là trường đại học công lập được thành lập vào năm 1819 bởi Tổng thống Mỹ Thomas Jefferson, Tổng thống thứ ba và là tác giả bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ. Đại học Virginia hiện là Đại học duy nhất của Mỹ được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Thế giới. Nhiều giáo sư người Việt và khoảng 170 sinh viên Việt Nam đang làm việc, học tập tại trường đại học này.

Giáo sư, Tiến sĩ Vật lý Phạm Quang Hưng đã giảng dạy tại Khoa Vật lý, Đại học Virginia từ năm 1982 đến nay. Ông là người có công đầu trong việc xây dựng và phát triển chương trình Vật lý tiên tiến thí điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Đại học Huế trong 10 năm qua. Theo Giáo sư Hưng, các giáo sư từ Đại học Virginia bắt đầu đến Huế giảng dạy chương trình vật lý tiên tiến từ năm 2008. Chương trình hợp tác giảng dạy này vẫn kéo dài cho đến hiện nay và đã có hơn 180 sinh viên tốt nghiệp. Các giáo sư tại Đại học Virginia đánh giá cao và rất hài lòng với các sinh viên Việt Nam. Họ thấy các sinh viên Việt Nam qua đây không những học giỏi, chăm chỉ mà còn rất năng động, một phẩm chất rất cần thiết trong lĩnh vực nghiên cứu.

Theo Phó Hiệu trưởng phụ trách về Quan hệ đối ngoại và các hoạt động quốc tế, phát triển tầm nhìn chiến lược của Đại học Virginia, cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Stephen D. Mull, ông rất muốn phát triển cơ hội hợp tác giữa Đại học Virginia và các trường đại học ở Việt Nam. Tháng 1-2023, Đại học Virginia đã cử khoảng 20 sinh viên đến nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Họ lưu lại trong 2 tuần và rất vui mừng với những trải nghiệm mới, học được nhiều điều về những thách thức của biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Bên cạnh đó, họ cũng được người dân Việt Nam tiếp đón nồng nhiệt, được thưởng thức nhiều món ăn ngon. Tháng 5 vừa qua, trường tiếp tục cử một nhóm sinh viên chuyên ngành kinh doanh đi thực tế tại Việt Nam trong 3 tuần. Ông cho rằng có rất nhiều điều đang diễn ra ở Việt Nam thu hút sự quan tâm của các sinh viên và các chuyên gia nghiên cứu của trường. Do vậy, ông mong muốn tăng cường mối quan hệ giữa Đại học Virginia và các đối tác ở Việt Nam.

Cùng với các giáo sư người Việt đang giảng dạy tại Đại học Virginia, Tiến sĩ Toán học Đỗ Quang Yên mong muốn mối quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ sẽ phát triển tốt đẹp để ngày càng có nhiều sinh viên Việt Nam sang Mỹ học tập. Mỹ là nước tiếp cận khoa học-công nghệ hàng đầu thế giới, là môi trường đào tạo lý tưởng cho các bạn sinh viên, để họ có thể chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức khi trở về Việt Nam. Theo Tiến sĩ Yên, nước Mỹ có khả năng triển khai các ý tưởng công nghệ ra thành sản phẩm rất nhanh, là nước đi đầu về phát triển khoa học-công nghệ.

Hai bạn sinh viên Việt Nam đang theo học tại đây là Phạm Hữu Lĩnh và Trần Thanh Nhân Đức cũng có chung ý kiến với Tiến sĩ Yên. Người Mỹ ngày nay đã có cái nhìn khác hơn về Việt Nam, thay vì hình ảnh chiến tranh, họ đã nhìn nhận về Việt Nam là một đất nước phát triển, với rất là nhiều cơ hội. Cơ hội giao lưu văn hóa giữa sinh viên Mỹ với sinh viên Việt Nam cũng nhiều hơn, đó là một hướng đi rất bền vững cho tương lai của mối quan hệ Việt Nam - Mỹ trong lĩnh vực giáo dục.

Theo cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (US-ABC) Ted Osius, hợp tác giáo dục thực sự quan trọng. Ông đã dành nhiều sự quan tâm cho hợp tác giáo dục trong nhiệm kỳ công tác của mình tại Việt Nam. Theo đó, Việt Nam hiện có số lượng sinh viên đứng thứ 5 tại Mỹ, điều này mang lại nhiều lợi ích cho cả hai nước, trong đó có những lợi ích về kinh tế. Ông Osius cho rằng khi sinh viên du học càng nhiều, hai nước càng hiểu nhau hơn. Mối quan hệ giữa con người với con người bắt đầu từ giáo dục, điều này thực sự quan trọng và sẽ tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước trong thời gian tới.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Giá cá tăng cao, người nuôi cá bè ở Tiền Giang thu lãi khá
  • Hà Nội: Công bố quy hoạch chung huyện Phúc Thọ
  • Sửa Luật tổ chức Chính phủ: Đề nghị giới hạn số lượng cấp phó
  • Đề xuất bù kinh phí đầu tư Quốc lộ 3 mới theo hình thức BOT
  • Hoàn thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy kinh tế xanh và tăng trưởng bền vững
  • Quảng Ninh: Xử phạt trên 1,8 tỷ đồng trong 4 ngày nghỉ Tết dương lich
  • Nhiều hoạt động hấp dẫn tại “Ngôi nhà chung”
  • Khánh thành cầu treo Nam Công tại tỉnh Hà Nam
推荐内容
  • Hà Nội: Khẩn trương khắc phục tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế
  • Bảo tồn các môn thể thao dân tộc của đồng bào Bru
  • Nâng cao chất lượng hoạt động CLB, đội văn nghệ truyền thống
  • Về Mường La vui Tết cơm mới với bà con các dân tộc dịp lễ 2.9
  • Tăng cường tiêm chủng, kiểm soát biến chủng mới Omicron
  • Cao Bằng: Tạm giữ 2.500 sản phẩm thuốc lá điện tử mang nhãn hiệu YOOZ ZERO POD