【lịch thi đấu trực tiếp】Lý do Bộ Công Thương đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện xuống 3 tháng
Bộ Công Thương đề xuất biểu giá điện mới Nhiều thách thức trong phát triển nhiệt điện khí Tính toán liều lượng và thời điểm phù hợp điều chỉnh giá điện,ýdoBộCôngThươngđềxuấtrútngắnthờigianđiềuchỉnhgiáđiệnxuốngthálịch thi đấu trực tiếp dịch vụ y tế, giáo dục |
Giá điện sẽ được đánh giá đầy đủ trước khi quyết định tăng. Ảnh: NT |
Điều chỉnh theo biến động thực tế
Theo đó, điểm mới của Dự thảo lần này so với Quyết định 24 đó là cơ chế điều chỉnh giá điện theo hướng rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện tối thiểu từ 6 tháng xuống 3 tháng; quy định cụ thể về hồ sơ phương án giá điện của EVN và quy định cụ thể hơn về trách nhiệm, vai trò giám sát của các bộ, cơ quan, đơn vị liên quan trong quy trình xây dựng và điều chỉnh giá điện.
Liên quan đến việc đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện bán lẻ tối thiểu từ 6 tháng xuống 3 tháng, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực Trần Việt Hòa cho hay, Quyết định 24 quy định giá điện được xem xét điều chỉnh theo biến động thông số đầu vào ở thời điểm tính toán so với thông số sử dụng để xác định giá bán điện bình quân hiện hành.
Thực tế việc điều chỉnh giá bán điện bình quân các năm qua cho thấy để giảm thiểu ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô và sản xuất của doanh nghiệp cũng như đời sống của người dân, mức điều chỉnh thực tế có thể thấp hơn so với phương án đề xuất của EVN và so với kết quả rà soát, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điều này dẫn đến chi phí bị dồn tích do mức điều chỉnh không đủ để thu hồi chi phí phát sinh (sẽ có nhiều khoản chi phí chưa được tính đầy đủ hoặc chưa được tính vào giá điện).
Hiện nay, chu kỳ điều chỉnh giá điện quy định tại Quyết định 24 là tối thiểu 6 tháng kể từ lần điều chỉnh gần nhất. Trong quá trình xem xét đề xuất điều chỉnh giá điện của EVN năm 2022 và 2023, Thường trực Chính phủ có ý kiến về việc nghiên cứu điều chỉnh giá điện theo lộ trình, có thể điều chỉnh giá điện nhiều lần trong năm để tránh gây tác động lớn đến kinh tế vĩ mô, đồng thời đảm bảo phản ánh kịp thời biến động của các thông số đầu vào tới giá điện.
Nghị quyết số 937/NQ-UBTVQH15 ngày 13/12/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về giám sát chuyên đề về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 cũng đã yêu cầu một trong những nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện trong ngắn hạn giai đoạn trước 2025 là điều chỉnh kịp thời giá bán lẻ điện theo biến động thực tế của thông số đầu vào như giá nhiên liệu, tỷ giá và rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện.
“Với việc giá điện cần điều chỉnh theo lộ trình để giảm thiểu tác động tới kinh tế vĩ mô và khách hàng sử dụng điện, cần xem xét tới việc rút ngắn chu kỳ tối thiểu điều chỉnh giá điện để vừa đảm bảo chi phí không bị dồn tích quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của EVN; bên cạnh đó cũng dần đưa giá điện thích ứng với sự biến động của các thông số đầu vào theo thị trường”, lãnh đạo Cục Điều tiết điện lực cho hay.
Nội dung đề xuất này cũng phù hợp với quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, theo đó áp dụng giá thị trường đối với mọi loại hình năng lượng.
“Tuy nhiên, cần lưu ý dự thảo Quyết định đề xuất rút ngắn thời gian tối thiểu giữa 2 lần điều chỉnh giá từ 6 tháng xuống 3 tháng không có nghĩa là cứ 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần mà còn tùy thuộc vào đánh giá tác động tới kinh tế vĩ mô, cũng như tùy thuộc vào kết quả tính toán cập nhật giá điện đã đủ mức để được xem xét điều chỉnh theo quy định hay chưa”, ông Hòa nhấn mạnh.
Giữ nguyên thẩm quyền quyết định điều chỉnh giá
Tại Dự thảo Quyết định, Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất giữ nguyên thẩm quyền quyết định điều chỉnh giá điện như tại Quyết định 24, theo đó nếu giá điện cần điều chỉnh tăng từ 3% đến dưới 5% thì EVN quyết định điều chỉnh, từ 5% đến dưới 10% thì EVN báo cáo Bộ Công Thương chấp thuận trước khi thực hiện, từ 10% trở lên hoặc ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô thì Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho ý kiến.
Công thức tính toán giá bán điện bình quân tiếp tục được áp dụng tương tự Quyết định 24, trong đó ngoài chi phí sản xuất kinh doanh điện dự kiến phát sinh trong năm của các khâu trong chuỗi sản xuất - cung ứng điện (bao gồm phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện, điều độ hệ thống điện và điều hành giao dịch thị trường điện lực, dịch vụ phụ trợ hệ thống điện, điều hành - quản lý ngành), giá bán điện bình quân có tính đến các khoản chi phí khác chưa được tính vào giá điện, đây là các khoản chi phí được phép tính nhưng chưa được tính vào giá điện ở những lần điều chỉnh trước.
(责任编辑:World Cup)
- ·Giá vàng trong nước tăng trở lại khi giá thế giới 'tụt dốc'
- ·Ngôi nhà hơn 40m2 không một góc chết, tận dụng được cả diện tích bé xíu
- ·Top 4 mẫu biệt thự nhà vườn “gây bão”, được nhiều gia chủ mê mẩn
- ·Giải mã sức hút của bất động sản biển với giới nhà giàu
- ·Xăng dầu trong nước một số nơi chiết khấu cao nhưng gọi không có hàng?
- ·Tham vọng địa ốc tỷ đô của nữ tướng Vimedimex vừa bị bắt
- ·Căn hộ bên vịnh du thuyền
- ·Chất lượng quản lý, vận hành
- ·VNPT Long An trao thưởng chương trình ‘Sinh nhật vui
- ·Nhà cấp 4 hình chữ L, xây chỉ 750 triệu đẹp như resort
- ·Bình Yên composite
- ·Tháo chạy khỏi homestay rao bán cắt lỗ sâu hàng tỷ đồng
- ·Lợi thế gia tăng giá trị của Nhơn Hội New City
- ·9 loại cây trang trí Tết Nguyên Đán, xua đuổi vận đen và nghênh đón tài lộc
- ·Điều chỉnh lượng muối trong bữa ăn hàng ngày nhằm bảo vệ sức khỏe của trẻ nhỏ
- ·TP.HCM có thể khởi kiện hộ dân chậm trả tiền thuê, mua nhà ở tái định cư
- ·Căn hộ 63,5m2 tràn đầy ánh sáng và ngập cây xanh, phóng tầm mắt ra biển
- ·‘Hấp lực’ đô thị vệ tinh ở Long An
- ·Giá vàng hôm nay 28/9/2023: SJC cao hơn thế giới 13 triệu đồng
- ·Những dấu ấn Charm Group trên thị trường bất động sản cao cấp