【nhận định bongdanet】Quảng Ninh: Kỷ niệm 30 năm vịnh Hạ Long được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới
Bảo vệ nguyên vẹn giá trị di sản
Trong buổi Lễ kỷ niệm,ảngNinhKỷniệmnămvịnhHạLongđượcUNESCOvinhdanhlàDisảnthiênnhiênthếgiớnhận định bongdanet các đại biểu đã nhìn lại hành trình 30 năm bảo tồn và phát huy bền vững giá trị của vịnh Hạ Long. Đồng thời, cùng khẳng định cam kết tiếp tục tôn vinh và lan tỏa những giá trị nổi bật toàn cầu của di sản này. Quảng Ninh trong suốt 30 năm qua đã thể hiện sự trách nhiệm cao độ, áp dụng các giải pháp hiệu quả để bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị di sản thế giới, thực hiện đúng các cam kết của Công ước quốc tế về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên của nhân loại.
Lễ kỷ niệm cũng được tô điểm bằng một chương trình nghệ thuật đặc sắc, chia thành ba phần: "Vịnh Hạ Long - Vẻ đẹp huyền thoại, nơi hội tụ những giá trị ngoại hạng," "Bừng sáng sắc màu di sản," và "Hạ Long - Vươn tầm tỏa sáng tương lai".
Kể từ năm 1996, vịnh Hạ Long đã đón hơn 57 triệu lượt khách tham quan, với tổng doanh thu từ phí tham quan đạt hơn 8.600 tỷ đồng, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh. |
Để bảo vệ nguyên vẹn giá trị di sản, Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp tiên phong và đột phá, như: cấm đánh bắt thủy sản trong khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, ngừng các hoạt động bốc xếp và chuyển tải hàng hóa trên vịnh, di dời các cơ sở gây ô nhiễm ra khỏi vùng đệm di sản, thành lập khu bảo tồn thiên nhiên và khu rừng đặc dụng để bảo vệ các hệ sinh thái của vịnh. Đồng thời, tỉnh cũng dành nguồn lực đáng kể để tôn tạo và đầu tư đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cơ sở hạ tầng liên quan đến vịnh, bao gồm các cảng tàu khách đạt tiêu chuẩn quốc tế và các công trình kiến trúc nổi bật.
Vịnh Hạ Long là thương hiệu nổi tiếng của du lịch Quảng Ninh
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương phát biểu tại buổi lễ. |
Phát biểu tại Lễ kỷ niệm, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương bày tỏ ghi nhận và đánh giá cao những thành tích, nỗ lực trong quản lý, bảo tồn và phát huy di sản vịnh Hạ Long mà tỉnh Quảng Ninh đã đạt được trong 30 năm qua.
Đồng thời, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị, thời gian tới, Quảng Ninh cần tiếp tục làm tốt công tác dự báo, đánh giá, nhận diện đúng tình hình, xác định vị trí, vai trò, tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh và những thách thức trong quản lý.
Cùng với đó, chủ động, sáng tạo trong việc huy động nguồn lực, tranh thủ sự ủng hộ của các bộ, ban, ngành, các chuyên gia trong nước và quốc tế để tiếp tục có những quyết sách và hành động phù hợp trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy bền vững di sản.
Đẩy mạnh việc chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh” với việc đưa ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số, gia tăng giá trị kinh tế của di sản, phát triển công nghiệp văn hóa theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, sáng tạo, có tính cạnh tranh cao; lấy bảo tồn các giá trị của di sản làm nền tảng, làm động lực phát triển; lấy phát triển văn hóa, xây dựng văn minh sinh thái, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường làm trọng điểm.
Chương trình nghệ thuật đặc sắc chào mừng kỷ niệm 30 năm vịnh Hạ Long được vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới. Ảnh T.D. |
Bà Nguyễn Thị Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh cho biết, tới nay sau 30 năm kể từ khi được UNESCO công nhận, vịnh Hạ Long giờ đã có một diện mạo mới, các giá trị nổi bật toàn cầu của di sản được bảo tồn nguyên vẹn; các tiềm năng thế mạnh được phát huy; bộ máy, cơ chế, chính sách trong quản lý, bảo vệ di sản từng bước được củng cố, hoàn thiện tạo cơ sở vững chắc cho chiến lược bảo tồn, phát huy giá trị vịnh Hạ Long một cách toàn diện, bền vững.
“Vịnh Hạ Long ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế; thực sự trở thành thương hiệu nổi tiếng của du lịch Quảng Ninh, của Việt Nam và của thế giới.” – bà Hạnh khẳng định.
Năm 1995, tỉnh Quảng Ninh đã thành lập Ban Quản lý vịnh Hạ Long là cơ quan chuyên trách quản lý di sản vịnh Hạ Long. Cùng với đó, địa phương đã ban hành nhiều Nghị quyết chuyên đề, cơ chế, chính sách, quy định về công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản, đặc biệt trong lĩnh vực trọng tâm về: Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý di sản, quản lý môi trường kinh doanh du lịch và phát triển sản phẩm du lịch... Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ, giữ gìn di sản được chú trọng và tăng cường. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·MC Quỳnh Chi che bụng bầu với ba chiếc váy cưới thủ công
- ·Phát hiện ung thư phổi sau cơn đau ngực, ho khan
- ·Hơn 15 triệu người sai thông tin tiêm vắc xin Covid
- ·Giải tỏa ách tắc: Một lô hàng nhập khẩu cần 2 giấy chứng nhận Thú y
- ·Hà Nội: Xét nghiệm 67 người thì 31 người tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong máu
- ·Căn bệnh bộc lộ qua cảm giác lúc nào cũng thèm ăn
- ·24 du khách Hà Nội bị ngộ độc thực phẩm tại Đà Nẵng
- ·Nhóm người có nguy cơ tử vong thấp nhất
- ·Nông sản Việt khi gia nhập EVFTA cần đáp ứng các tiêu chuẩn nào?
- ·3 sản phẩm chứa chất cấm, không được phép lưu thông ở Việt Nam
- ·Toàn văn Báo cáo Thủ tướng trình bày trước Quốc hội
- ·4 kiến nghị Bộ Y tế với chính phủ nâng cao chế độ đãi ngộ, thu hút nhân lực y tế
- ·Khàn tiếng là một dấu hiệu điển hình ung thư thực quản
- ·Rượu pha cồn công nghiệp 'Nam tiến', liên tiếp ghi nhận ca ngộ độc
- ·Đáp án môn Toán mã đề 114 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·TPHCM: Gần 46% diện tích gieo trồng rau, quả đạt VietGAP
- ·Tháo “điểm nghẽn” cho thủy sản xuất khẩu
- ·Nam giới mắc ung thư đại trực tràng tăng khi ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn
- ·Sớm thực hiện 100 hành động vì phụ nữ nghèo chào mừng Đại hội đảng
- ·Bộ KH&ĐT đã dám từ bỏ đặc quyền vì lợi ích chung