【www.bongdalu.com-soikeo】Chế tạo thành công siêu kính hiển vi lượng tử có khả năng 'thần kỳ'
Các kính hiển vi quang học,ếtạothànhcôngsiêukínhhiểnvilượngtửcókhảnăngthầnkỳwww.bongdalu.com-soikeo dụng cụ thường được sử dụng để quan sát các hệ sinh vật học, sử dụng đồng thời một hoặc hai nguồn sáng khác nhau để chiếu vào mẫu, bên cạnh đó nó còn phải sử dụng thêm một nguồn sáng công suất lớn nữa để quan sát chi tiết mẫu. Nhưng phương pháp này có giới hạn căn bản là độ chính xác mà nó có thể thu được phụ thuộc và cường độ ánh sáng chiếu vào – và nếu cường độ chiếu sáng quá lớn sẽ phá huỷ tế bào sinh vật đang quan sát.
Nhà khoa học Warwick Bowen (Đại học Queensland) cũng nói thêm rằng, những hiểu biết của con người về sự sống hiện nay chủ yếu dựa trên vào chất lượng của các kính hiển vi. Sự hiểu biết của con người bị giới hạn bởi công nghệ và rất khó để phá vỡ các giới hạn hiện nay vì chúng ta đã sử dụng ánh sáng với cường độ lớn nhất có thể mà không phá huỷ các tế bào sống.
Trong bối cảnh đó, Bowen và các cộng sự đã tìm ra một phương pháp để vượt qua giới hạn công nghệ này. Họ sử dụng một kính hiển vi với hai nguồn sáng là laser, tuy nhiên chùm laser được cho đi qua một tinh thể với thiết kế đặc biệt có tác dụng “nén” (squeezes) ánh sáng. Ánh sáng bị “nén” do hiệu ứng tương quan lượng tử giữa các photon ánh sáng – các “hạt” lượng tử của ánh sáng laser.
Các photon được ghép cặp với nhau thành các cặp tượng quan, và bất kì photon nào có năng lượng không tương đồng với các photon còn lại sẽ bị loại bỏ mà không được ghép cặp. Quá trình ghép cặp này làm giảm cường độ sáng của chùm tia laser nhưng đồng thời làm giảm độ nhiễu – một yếu tố quan trọng để nâng cao độ chính xác của bức ảnh thu được. Khi các nhà khoa học thử nghiệm kính hiển vi mới này, họ thấy rằng họ có thể thu được bức ảnh với độ sắc nét cao hơn 35% so với kính hiển vi tương tự nhưng không sử dụng hệ thống “nén” ánh sáng.
Cảnh kính hiển vi lượng tử đang hoạt động. Ảnh: Đại học Queensland.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Điểm sàn Đại học 2014: Trường Đại học Ngoại thương có ít điểm 10 hơn năm ngoái
- ·Đập thủy điện Ia Krel 2 vỡ tại vị trí cũ
- ·Trung Quốc dịch chuyển giàn khoan Hải Dương 981: Mỹ nói gì?
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Metro Việt Nam sắp rơi vào tay tỷ phú Thái Lan do cha đẻ muốn cải tổ kinh doanh
- ·Sẽ thành lập bệnh viện dã chiến nếu virus Ebola vào Việt Nam
- ·Tình hình biển Đông ngày 17/7: Diễn biến Trung Quốc dịch chuyển giàn khoan hướng Tây Nam
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Thi đại học 2014: Thí sinh bất ngờ với đề thi Toán cấu trúc lạ
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·Điểm thi Đại học năm 2014: Đã có điểm 10 môn Toán
- ·Điểm chuẩn năm 2014 trường Đại học Ngoại thương và Đại học Bách Khoa
- ·VietjetAir phá thế độc quyền hàng không?
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Khóa học Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể
- ·Cẩn trọng với nước sạch ở chung cư
- ·Tình hình biển Đông 11/7: Sức khỏe 6 ngư dân bị Trung Quốc bắt ra sao?
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Tàu quân sự Trung Quốc chia làm 2 nhóm