会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số bóng đá net】Triển vọng ASEAN+3: Tăng trưởng bền vững tránh các cú sốc!

【tỷ số bóng đá net】Triển vọng ASEAN+3: Tăng trưởng bền vững tránh các cú sốc

时间:2025-01-11 09:40:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:514次

khu vực asean +3

Đại diện Bộ Tài chính và các diễn giả tham dự phiên thảo luận chiều 25/5.

Đây là những điểm chính được các diễn giả nhấn mạnh tại hội thảo giới thiệu Báo cáo Kinh tế vĩ mô khu vực với chủ đề "Triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3: Tăng trưởng bền vững trong một thế giới đang chuyển biến",ểnvọngASEANTăngtrưởngbềnvữngtránhcáccúsốtỷ số bóng đá net do Bộ Tài chính Việt Nam và Cơ quan Nghiên cứu Kinh tế vĩ mô các nước ASEAN+3 (AMRO) tổ chức chiều ngày 25/5/2018, tại Hà Nội.

Tham dự hội thảo có đại diện đến từ các cơ quan chính phủ, tổ chức quốc tế, các viện nghiên cứu và khu vực doanh nghiệp.

Kinh tế Việt Nam có triển vọng tăng trưởng ngắn hạn ở mức tích cực

Trong phiên trình bày của mình, Chuyên gia Kinh tế trưởng của AMRO, ông Hoe Ee Khor nhấn mạnh, do tổng cầu bên ngoài cải thiện, tăng trưởng của khu vực ASEAN+3, gồm 10 nước thành viên ASEAN và Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông), Nhật Bản và Hàn Quốc, dự báo sẽ duy trì ở mức 5,4% trong năm 2018 và 5,2% vào năm 2019. Đối với Việt Nam, nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ trong năm 2017, và triển vọng tăng trưởng ngắn hạn ở mức tích cực với GDP tăng mạnh ở mức 7,4% vào quý I/2018.

Khu vực ASEAN+3 hiện đối mặt với hai rủi ro ngắn hạn: Điều kiện tài chính toàn cầu có thể bị thắt chặt nhanh hơn dự báo và leo thang căng thẳng thương mại toàn cầu. Các rủi ro này nếu hiện thực hóa sẽ gây ra tác động bất lợi đối với khu vực dưới dạng các luồng vốn bị rút khỏi khu vực, chi phí vay vốn tăng lên, và hoạt động đầu tư, thương mại trong khu vực suy giảm.

Để tăng cường ổn định trong bối cảnh điều kiện tài chính toàn cầu thắt chặt, các nhà hoạch định chính sách trong khu vực cần tiếp tục củng cố không gian chính sách, đặc biệt là chính sách tiền tệ. Chính sách tài khóa có thể đóng vai trò quan trọng hơn trong việc hỗ trợ tăng trưởng, trong khi đó, chính sách an toàn vĩ mô có thể giúp duy trì ổn định thị trường tài chính.

Đa dạng hóa các động lực tăng trưởng

Phiên thảo luận do ông Vũ Nhữ Thăng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính điều hành với sự tham gia của các diễn giả là ông Hoe Ee Khor - Chuyên gia Kinh tế trưởng của AMRO; ông Sebastian Eckardt - Chuyên gia Kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam; ông Ngô Văn Đức, Phó trưởng phòng, Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; ông Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), và ông Tomaso Andreatta, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham).

Tại phiên thảo luận, các diễn giả đề cập đến sự thành công của khu vực khi áp dụng chiến lược “sản xuất nhằm xuất khẩu”, cụ thể là, các nền kinh tế được hưởng lợi từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hướng đến xuất khẩu để phát triển năng lực sản xuất. Cùng với Trung Quốc và các nền kinh tế lớn khác ở ASEAN, Việt Nam đã rất thành công trong việc thu hút vốn FDI để xây dựng khu vực sản xuất cạnh tranh, giúp tạo công ăn việc làm và thúc đẩy xuất khẩu.

Mặc dù chiến lược “sản xuất nhằm xuất khẩu” đã giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng năng suất lao động và tiền lương trong vài thập kỷ qua, chiến lược này đứng trước thách thức của bảo hộ thương mại, thay đổi trong mạng lưới thương mại, sản xuất và công nghệ. Công nghệ vừa đặt ra thách thức nhưng cũng tạo ra cơ hội mới cho hoạt động sản xuất. Công nghệ làm cho các hoạt động sản xuất ngày càng sử dụng nhiều vốn và kỹ năng hơn nhân công lao động và hệ quả là khu vực sản xuất không còn là khu vực tạo ra nhiều cơ hội việc làm như trước. Các thay đổi cơ cấu trong chuỗi giá trị toàn cầu cho phép các quốc gia sản xuất nguyên liệu đầu vào ngay tại thị trường sở tại, thay vì phải nhập khẩu các nguyên liệu này. Bên cạnh đó, công nghệ cũng giúp thúc đẩy sự trỗi dậy của khu vực dịch vụ với vai trò cỗ máy tiềm năng thúc đẩy tăng trưởng và tạo việc làm trong tương lai.

Để đối phó với các thách thức nói trên, các diễn giả cho rằng các nền kinh tế khu vực phải tăng cường kết nối và hội nhập khu vực, qua đó hưởng lợi từ tăng trưởng cầu nội khối đối với hàng hóa, dịch vụ và củng cố tăng trưởng bền vững chống lại các cú sốc bên ngoài.

Theo ông Khor, “Việt Nam đã rất thành công trong việc phát triển năng lực sản xuất và thu hút vốn FDI trong vài thập kỷ vừa qua, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và mạng lưới sản xuất thương mại toàn cầu. Để thích ứng với một thế giới đang biển chuyển mạnh mẽ, Việt Nam và các nền kinh tế khác của khu vực Đông Á cần phát triển kinh tế bền vững thông qua đa dạng hóa các động lực tăng trưởng, trong đó có phát triển khu vực dịch vụ”./.

Đức Minh

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
  • Chuyên gia chỉ ra những khí độc sinh ra từ đám cháy có thể gây tử vong
  • Cà phê có khả năng hỗ trợ tăng cường chức năng thận nên dùng thường xuyên
  • Nhập khẩu tăng mạnh, Việt Nam nhập siêu trong tháng 5/2024
  • Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
  • Cẩn trọng trước những rủi ro khi  tham gia mô hình dịch vụ nghỉ dưỡng dài hạn
  • Thách thức của ngành năng lượng trong mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính
  • Yên xe đạp dành cho trẻ em bán trên AliExpress chứa chất độc hại
推荐内容
  • Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
  • Thái Bình xử phạt cơ sở kinh doanh máy tính do không thông báo website thương mại điện tử bán hàng
  • Triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả, thu giữ hàng nghìn sản phẩm kém chất lượng
  • VinFast mở bán dòng xe VF 5 tại thị trường Indonesia
  • 15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
  • Những tác động nguy hiểm của thực phẩm siêu chế biến đối với trẻ em