【bóng đá inter milan】Cẩn trọng trước những rủi ro khi tham gia mô hình dịch vụ nghỉ dưỡng dài hạn
Trong thời gian qua,ẩntrọngtrướcnhữngrủirokhithamgiamôhìnhdịchvụnghỉdưỡngdàihạbóng đá inter milan Ủy ban cạnh tranh quốc gia (Bộ Công Thương) khuyến cáo người dân các vấn đề cần lưu ý khi tham gia mô hình dịch vụ nghỉ dưỡng có tên gọi “Hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ”.
Bên cạnh tên gọi này, các hợp đồng kinh doanh nghỉ dưỡng dài hạn còn xuất hiện dưới nhiều tên gọi như “Hợp đồng nghỉ dưỡng”, “Hợp đồng dịch vụ tuần nghỉ hạnh phúc”, “Hợp đồng kỳ nghỉ gia đình”, “Hợp đồng mua bán thẻ du lịch”…
Mô hình kinh doanh “sở hữu kỳ nghỉ” xuất hiện dưới các tên gọi như “hợp đồng nghỉ dưỡng”, “hợp đồng dịch vụ tuần nghỉ hạnh phúc”, “hợp đồng kỳ nghỉ gia đình”, “hợp đồng mua bán thẻ du lịch”... Dịch vụ kinh doanh nghỉ dưỡng dài hạn cung cấp cho khách hàng quyền nghỉ dưỡng/quyền sở hữu kỳ nghỉ bao gồm: Quyền lưu trú tại khu nghỉ dưỡng và quyền sử dụng các dịch vụ kèm theo (có phí hoặc không). Người mua quyền nghỉ dưỡng/quyền sở hữu kỳ nghỉ sẽ được quyền sử dụng căn hộ/biệt thự nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian dài hạn cho bản thân và những người mà khách hàng đăng ký.
Khách hàng sẽ thanh toán chi phí quyền nghỉ dưỡng/quyền sở hữu kỳ nghỉ bằng cách chi trả toàn bộ giá trị hợp đồng trước khi sử dụng dịch vụ (thường từ 200-800 triệu đồng phụ thuộc vào loại căn hộ và thời gian). Ngoài ra, khách hàng có thể phải chi trả các khoản chi phí khác như phí duy trì, phí thường niên, phí chuyển nhượng, phí trao đổi… Quyền nghỉ dưỡng/quyền sở hữu kỳ nghỉ không phải là sở hữu bất động sản.
Doanh nghiệp bán kỳ nghỉ có thể sở hữu hoặc không sở hữu khu nghỉ dưỡng. Trong trường hợp có sở hữu khu nghỉ dưỡng, sở hữu kỳ nghỉ có thể được bán dưới dạng "hình thành trong tương lai" như một hình thức huy động vốn để chủ sở hữu sử dụng tiền thu được vào việc xây dựng khu nghỉ dưỡng.
Đặc điểm chung của các hợp đồng nghỉ dưỡng dài hạn này là: cung cấp dịch vụ cho thuê phòng lưu trú với thời hạn hợp đồng dài (từ vài năm đến vài chục năm); khách hàng được lưu trú tại các khu nghỉ dưỡng (thuộc sở hữu gốc của bên bán hoặc bên bán liên kết với chủ sở hữu gốc) và sử dụng các dịch vụ kèm theo trong một khoảng thời gian nhất định hằng năm cho bản thân hoặc người thân; khách hàng phải thanh toán toàn bộ giá trị hợp đồng trước khi dịch vụ được cung cấp; ngoài khoản giá trị hợp đồng phải đóng ban đầu (vài trăm triệu đồng), khách hàng có thể phải chi trả thêm phí thường niên và các khoản phí khác trong quá trình sử dụng... và thường là bên mua không được hủy ngang hợp đồng.
Những rủi ro nguy hiểm tiềm ẩn
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cho biết theo phản ánh của người dân, hình thức tiếp cận, chào mời khách hàng tham gia dịch vụ nghỉ dưỡng dài hạn phổ biến tại các doanh nghiệp là tổ chức sự kiện để tặng quà, tặng kỳ nghỉ miễn phí và khảo sát nhu cầu du lịch của người dân (đặc biệt là người cao tuổi). Tại đây, các công ty sử dụng nhiều chiến lược bán hàng tinh vi, bài bản khiến nhiều người dân đặt cọc/ký kết hợp đồng một cách vội vàng ngay cả khi chưa được cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm cũng như chưa được cung cấp/chưa nghiên cứu hợp đồng.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhiều người dân phản ánh về các khó khăn trong việc đặt phòng tại các khu nghỉ dưỡng liên kết với bên bán do bên bán thông báo hết phòng hoặc khu nghỉ dưỡng đã ngừng hợp tác với bên bán.
Tại thị trường kinh doanh dịch vụ nghỉ dưỡng dài hạn của Việt Nam hiện nay, mặc dù bên mua phải thanh toán toàn bộ giá trị hợp đồng (có giá trị đến vài trăm triệu cho thời hạn vài chục năm) trước khi dịch vụ được cung cấp nhưng nhiều trường hợp, hợp đồng được ký kết bởi bên bán không sở hữu các khu nghỉ dưỡng. Hơn nữa, trong hợp đồng không quy định biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng của bên bán đối với bên mua; không liệt kê danh sách các khu nghỉ dưỡng cụ thể mà bên bán có nghĩa vụ cung cấp kỳ nghỉ cho bên mua cũng như không quy định nghĩa vụ của bên bán trong việc chứng minh mối quan hệ hợp tác giữa bên bán với chủ sở hữu các khu nghỉ dưỡng tại thời điểm giao kết hợp đồng. Vì vậy, quyền lợi của bên mua không chỉ phụ thuộc vào các điều khoản hợp đồng vốn đã bất lợi mà còn bị chi phối bởi mối quan hệ hợp tác giữa bên bán và bên thứ ba (từ địa điểm nghỉ dưỡng đến giá cả, chất lượng dịch vụ, nội quy nghỉ dưỡng…), thậm chí đứng trước nhiều rủi ro nếu bên bán phá sản hoặc mất khả năng thực hiện hợp đồng.
Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Cuối năm, chục nghìn người Việt 'xuống tiền' đi sắm ô tô con mới chơi Tết
- ·Sản lượng điện của EVN tăng hơn 10%
- ·Thanh long rớt giá không phải do Trung Quốc ngừng mua hàng
- ·Hoa tết mất mùa, được giá
- ·Giá xe Mazda tháng 12: Cập nhật giá bán mới nhất tại Việt Nam
- ·Thu thuế điện tử đạt trên 973,7 tỉ đồng
- ·Hàng loạt ưu đãi mới cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp
- ·Xuất khẩu thủy sản khó đạt mục tiêu 10 tỷ USD
- ·Tín hiệu lạc quan từ xuất khẩu mặt hàng thủ công 7 tháng năm 2019
- ·Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt tới 4 triệu tỷ đồng
- ·Giá vàng hôm nay ngày 28/8: Trượt khỏi mức đỉnh 6 năm do áp lực chốt lời tăng vọt
- ·Đồng bằng sông Cửu Long: Để vụ lúa Hè thu thắng lợi
- ·Tôm thẻ chân trắng tăng giá 20
- ·Giá thịt heo tăng mạnh so với tháng trước, vì sao?
- ·Biệt thự rộng 5.000m2 của nữ Chủ tịch Tập đoàn Nam Cường: Thanh tra xây dựng quận không biết?
- ·Bình Thuận sắp có nhà máy điện mặt trời đầu tiên
- ·Xử lý vướng mắc về chứng nhận xuất xứ xăng dầu nhập khẩu
- ·Dịch vụ cho thuê xe tải uy tín từ TP.HCM đi tỉnh Hậu Giang (và ngược lại)
- ·Nửa năm 2019, nợ phải trả của CIENCO 4 gấp 6 lần vốn chủ sở hữu
- ·Giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn