【quả ngoại hạng anh】Cách ly xã hội: Bãi bỏ ngay việc ngăn cấm người, xe qua lại địa phương
Công văn nêu rõ,áchlyxãhộiBãibỏngayviệcngăncấmngườixequalạiđịaphươquả ngoại hạng anh ngày 31/3, Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 16 về các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19. Các ngành, các cấp, các địa phương đã nghiêm túc triển khai theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng. Tuy nhiên, một số nội dung của Chỉ thị còn chưa được hiểu và thực hiện thông nhất.
Vì vậy Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thực hiện nghiêm việc cách ly xã hội theo đúng yêu cầu của Chỉ thị số 16, bảo đảm giãn cách xã hội, giữ khoảng cách giữa người với người, cộng đồng với cộng đồng.
Thực hiện nghiêm việc cách ly xã hội theo đúng yêu cầu của Chỉ thị số 16, bảo đảm giãn cách xã hội, giữ khoảng cách giữa người với người, cộng đồng với cộng đồng. |
Nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm cộng đồng, Thủ tướng yêu cầu người dân ở nhà, hạn chế tối đa ra ngoài, trừ các trường hợp thật sự cần thiết.
Cụ thể, trường hợp mua lương thực, thực phẩm, dược phẩm và hàng hóa, dịch vụ thiết yếu khác; các trường hợp khẩn cấp như: cấp cứu, khám chữa bệnh; thiên tai, hỏa hoạn... làm việc tại các cơ quan, đơn vị nhà nước, lực lượng vũ trang, cơ quan ngoại giao và tại các cơ sở nêu tại mục 2 văn bản này.
Trường hợp ra khỏi nhà phải đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, không tập trung quá 2 người trở lên tại nơi công cộng, ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện và phải giữ khoảng cách tối thiểu 2m.
Đối với nhà máy, cơ sở sản xuất; công trình giao thông, xây dựng; cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu (như: lương thực, thực phẩm, dược phẩm; xăng, dầu; điện, nước, nhiên liệu,...); cơ sở giáo dục, ngân hàng, kho bạc, các cơ sở kinh doanh dịch vụ trực tiếp liên quan đến hoạt động ngân hàng và bổ trợ doanh nghiệp (như công chứng, luật sư, đăng kiểm, đăng ký giao dịch bảo đảm...), chứng khoán, bưu chính, viễn thông, dịch vụ hỗ trợ vận chuyển, xuất, nhập khẩu hàng hóa, khám bệnh, chữa bệnh, tang lễ... được tiếp tục hoạt động.
Thủ tướng yêu cầu, người đứng đầu các cơ sở nêu trên chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn tuyệt đối và thực hiện đầy đủ các biện pháp chống dịch, trong đó có các biện pháp thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang, bố trí đầy đủ phương tiện, vật tư phòng, chống dịch theo quy định, khuyến cáo của cơ quan y tế; yêu cầu người lao động khai báo y tế, tuân thủ các biện pháp hạn chế di chuyển, tiếp xúc, giao tiếp; tạm dừng các hoạt động không cấp bách, giảm mức độ tập trung người lao động; tổ chức, quản lý chặt chẽ việc đưa đón người lao động (nếu có) đến nơi làm việc bảo đảm ngăn ngừa rủi ro lây nhiễm dịch bệnh.
Trường hợp không bảo đảm các yêu cầu nêu trên thì phải dừng hoạt động. Cơ quan y tế địa phương hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc phòng, chống dịch tại các cơ sở nêu trên.
Hạn chế tối đa hoạt động của phương tiện cá nhân
Thủ tướng yêu cầu, Chủ tịch UBND tỉnh quyết định và công bố công khai loại hình cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình phải tạm đình chỉ hoạt động.
Cơ bản dừng hoạt động vận chuyển hành khách công cộng, trừ các trường hợp vì lý do công vụ, xe đưa đón công nhân, chuyên gia, người cách ly, xe chuyên chở nguyên vật liệu sản xuất, hàng hóa. Hạn chế tối đa hoạt động của các phương tiện cá nhân.
Thủ tướng lưu ý, bảo đảm vận hành thông suốt việc vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất. Các địa phương bãi bỏ ngay các biện pháp ngăn cấm người và phương tiện qua lại địa phương mình không đúng với Chỉ thị số 16.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp chịu trách nhiệm tổ chức làm việc tại nhà phù hợp với điều kiện cụ thể của mình, không để đình trệ công việc, nhất là các công việc có thời hạn, thời hiệu theo quy định của pháp luật, các dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Các bộ, cơ quan, địa phương liên quan, chủ động điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm phù hợp với các nội dung nêu trên; phối hợp, giải quyết các vấn đề phát sinh theo thẩm quyền; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; kịp thời báo cáo Thủ tướng về các vướng mắc phát sinh.
Hà Nội phạt đến 20 triệu nếu vi phạm lệnh hạn chế tập trung đông người
Cá nhân có thể bị phạt đến 10 triệu đồng, trong khi đó tổ chức bị phạt đến 20 triệu đồng nếu vi phạm lệnh hạn chế tập trung đông người.
(责任编辑:La liga)
- ·Trung Quốc thông báo sẽ dự trữ thịt lợn để bình ổn giá
- ·The Terra
- ·NATO tiếp tục khẳng định vị thế trong hệ thống an ninh toàn cầu
- ·Thị trường BĐS Đông Bắc vào đà tăng tốc 6 tháng cuối năm
- ·Hạ tầng chất lượng quốc gia và sự phát triển bền vững của một nền kinh tế
- ·Có 1,5 tỷ, mua nhà ở đâu tại Hà Nội?
- ·Bé trai 3 tuổi bị chó tấn công trong thang máy chung cư
- ·Trung Quốc yêu cầu Mỹ dừng tăng thuế với các sản phẩm thép và nhôm của nước này
- ·Ưu đãi ngập tràn dịp cuối năm trên toàn hệ thống siêu thị WinMart
- ·Vốn ODA của Hàn Quốc năm 2024 dự kiến tăng lên mức lớn nhất từ trước đến nay
- ·Cần chuyển đổi cây trồng theo đúng định hướng
- ·Chủ tịch một xã nhiều vi phạm đất đai ở HN xin từ chức
- ·Nhà gạch bê tông nhưng vẫn mát rượi nhờ nhiều cây và bể bơi
- ·Hoãn lên đặc khu, BĐS Nam Phú Quốc vẫn hút giới đầu tư
- ·Đề xuất chi hơn 10.300 tỉ đồng vốn ngân sách giải quyết 8 dự án BOT 'treo'
- ·Vinhomes Smart City nhận giải Nhà phát triển đô thị tốt nhất
- ·Đề nghị phá dỡ khẩn cấp chung cư nghiêng nửa mét ở Sài Gòn
- ·Khởi công khu nhà phố thương mại dự án Stella Mega City
- ·Mở rộng, thành lập mới các khu bảo tồn biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- ·Kết nối trong ASEAN