【real madrid vs osasuna】CPTPP: Động lực để Việt Nam cải cách thể chế kinh tế
Đây là thách thức,ĐộnglựcđểViệtNamcảicáchthểchếkinhtếreal madrid vs osasuna nhưng cũng là động lực để Việt Nam cải cách thể chế kinh tế, hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm đón đầu những cơ hội mà Hiệp định mang lại.
Chỉ là cơ hội
CPTPP được xem là Hiệp định giúp Việt Nam cải thiện cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu, với việc đa dạng hoá thị trường và cơ hội tiếp cận 9 thị trường lớn khu vực châu Á-Thái Bình Dương dễ dàng hơn.
Hơn nữa, mục tiêu chính của CPTPP là giảm thuế và những rào cản đối với hàng hóa và dịch vụ, hướng đến tự do hóa toàn diện, xóa bỏ 100% thuế nhập khẩu; trong đó, trên 90% là xóa bỏ ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
Đây là cơ hội cho rất nhiều ngành hàng, lĩnh vực của Việt Nam vươn xa hơn vào những thị trường mới, thị trường khó tính. Theo TS. Ngô Tuấn Anh, Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân, châu Á-Thái Bình Dương hiện là khu vực chiếm đến 70% tổng kim ngạch xuất khẩu và 80% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
Khi các dòng thuế giảm xuống, Việt Nam có thể gia tăng xuất khẩu nhiều mặt hàng khác vốn là thế mạnh và lợi ích cốt lõi của mình như dệt may, giày dép vào các thị trường lớn, mà không phải cạnh tranh với sản phẩm của nước khác.
Dự kiến, các ngành dệt may, da giày và sử dụng nhiều lao động của Việt Nam vẫn được hưởng lợi bởi gia tăng được hàng xuất khẩu.
Tuy nhiên, tiến sỹ Ngô Tuấn Anh cho rằng, tất cả mới chỉ là những cơ hội, những dự báo còn nằm “trên giấy,” nằm trong tính toán của doanh nghiệp, chuyên gia và các bộ ngành.
Theo các chuyên gia kinh tế, năm 2017, trao đổi thương mại với các quốc gia khu vực CPTPP, may mặc và dệt may là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch hơn 3,1 tỷ USD.
Tiếp theo là phương tiện giao thông với doanh thu 2,177 tỷ USD; máy móc thiết bị đạt kim ngạch 1,718 tỷ USD; hải sản đạt kim ngạch 1,3 tỷ USD và sản phẩm gỗ đạt 1,022 tỷ USD.
Trước đây, hàng dệt may và hải sản phụ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ, nhưng hiện chuyển sang thị trường Nhật Bản, đây là một dấu hiệu tích cực.
Điều này không chỉ giúp các doanh nghiệp tiếp cận thị trường lớn với các tiêu chuẩn công nghệ cao như Nhật Bản mà còn giúp giảm bớt những khó khăn do các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước của Mỹ.
Dệt may, giày dép và hải sản cũng là những mặt hàng xuất khẩu chính sang Canada, Chile và Australia. Các lĩnh vực này còn tiếp tục có những cơ hội lớn khi CPTPP chính thức có hiệu lực. Trong khi đó, điện thoại, máy tính có nhiều cơ hội tiếp tục tăng xuất khẩu sang Malaysia, Indonesia, Singapore, Mexico...
Theo tiến sỹ Nguyễn Toàn Thắng, Đại học Luật Hà Nội, với vấn đề thực thi các cam kết về đầu tư trong CPTPP, không thể phủ nhận khi CPTTP có hiệu lực sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư qua biên giới.
Do vậy, Việt Nam có điều kiện tốt hơn để thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) từ các nước thành viên khác, nhất là với các nước mà Việt Nam chưa có thỏa thuận Hiệp định thương mại tự do (FTA) như Canada, Mexico. Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các tập đoàn kinh tế lớn tìm kiếm thị trường đầu tư tại các nước thành viên khác.
Tuy nhiên, tiến sỹ Thắng bày tỏ, việc tham gia CPTPP cũng đặt ra những vấn đề cho Việt Nam trong việc thực thi các cam kết của mình. Việc đánh giá mức độ tương thích giữa hệ thống pháp luật Việt Nam với các cam kết trong CPTPP là rất cần thiết. Điều đó tạo những điều kiện thuận lợi hơn cho Việt Nam trong việc thực thi các nghĩa vụ thành viên. Từ đó, hiện thực hóa những cơ hội mà Việt Nam có được.
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, Việt Nam đã chứng kiến bài học từ các FTA trước đây. Các Hiệp định này đều được dự báo sẽ mang lại nhiều cơ hội cho các ngành hàng của Việt Nam, nhưng trên thực tế lợi ích thu về là rất khiêm tốn.
Riêng các lợi ích từ ưu đãi thuế quan, trung bình mới chỉ tận dụng được chưa đầy 40%, chủ yếu thuộc về các nhà đầu tư nước ngoài. Số còn lại vì nhiều lý do khác nhau, đã tuột khỏi tay doanh nghiệp Việt. Từ thực tiễn này, nhiều chuyên gia cho rằng, việc quan trọng là phải có động thái cải cách cơ chế mạnh mẽ hơn, hoàn thiện môi trường kinh doanh...
Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử tại Công ty TNHH Bluecom Vina, 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc, tại khu công nghiệp Tràng Duệ (Hải Phòng). (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·PM assigns tasks to newly
- ·Charter sub
- ·Việt Nam, Laos’ Deputy Prime Ministers hold phone talks
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·Top leader hands over appointment decisions to new deputy PMs, ministers
- ·Vietnamese, Chinese news agencies foster professional cooperation
- ·Vietnamese, Lao peace committees look to further boost cooperation
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Top leader receives RoK Coast Guard commission general
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Australian Senate President’s visit to deepen ties between legislatures: official
- ·Top leader’s visit marks new milestone in Việt Nam
- ·Minister addresses 'lacklustre, dull' night time tourism in Việt Nam to better attract visitors
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Vietnamese leader meets with top Chinese legislator
- ·NA Standing Committee’s Q&A session to begin on Wednesday
- ·PM calls for ensuring security in Central Highlands provinces
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Indonesian navy ship makes port call in Hải Phòng City