会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải vô địch quốc gia bolivia】Điều gì xảy ra với sức khỏe khi ăn 2 lát gừng ngâm giấm mỗi ngày?!

【giải vô địch quốc gia bolivia】Điều gì xảy ra với sức khỏe khi ăn 2 lát gừng ngâm giấm mỗi ngày?

时间:2024-12-23 21:59:23 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:290次

Xin chào chuyên gia,Điềugìxảyravớisứckhỏekhiănlátgừngngâmgiấmmỗingàgiải vô địch quốc gia bolivia người Nhật Bản hay dùng gừng hồng ngâm giấm ăn. Nếu tôi dùng gừng ta ngâm giấm có tác dụng với sức khỏe không? Cách ngâm như thế nào là tốt nhất. Tôi xin cảm ơn! (Nguyễn Thị Hằng - Cầu Giấy, Hà Nội)
 
Lương y Đỗ Minh Tuấn - Hội Đông Y Hà Nội tư vấn:

Gừng là gia vị quen thuộc trong gian bếp của mỗi gia đình. Về mùa lạnh, gừng được dùng nhiều hơn để phòng lạnh. Trong Đông y, gừng được chia thành 2 loại chính là gừng tươi (Sinh Khương) và gừng khô (Can Khương) với 2 dược tính khác nhau.

Gừng có vị cay, tính ấm, có tác dụng tán hàn, ôn trung, cầm nôn, tiêu đàm, giải độc. Công dụng chữa cảm mạo phong hàn, nôn và buồn nôn do tỳ vị hư hàn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, chữa ho do ngoại cảm phong hàn hoặc ho lâu ngày do viêm phế quản cấp, mạn tính.

Trong nấu ăn, bạn nên dùng gừng tươi, có mùi thơm, kích thích vị giác, phòng ngừa ngộ độc, tán hàn giải biểu. 

Gừng tươi khiến cơ thể đổ mồ hôi, toát nhiệt ra bên ngoài, chính là tán hàn giải biểu. Công dụng này của gừng phát huy tốt nếu cơ thể vừa nhiễm hàn lạnh như trúng gió, dính nước mưa. Bạn chỉ cần pha nước ấm nóng với mật ong.

Bài thuốc gừng ngâm giấm rất tốt, nhiều công dụng với sức khỏe. Các sách Đông y ghi chép lại gừng ngâm giấm giúp ngăn ngừa bệnh tật, chữa mất ngủ, cảm lạnh, hỗ trợ xương khớp, giảm cân.

Có 2 cách dùng gừng ngâm giấm:

Thứ nhất, bạn lấy 0,5kg gừng tươi, giấm gạo hoặc giấm táo và 1 lọ thủy tinh có nắp đậy kín.

Bạn rửa sạch củ gừng rồi thái lát mỏng. Lưu ý, bạn chọn gừng còn tươi mới có hiệu quả, giúp lưu thông máu và hỗ trợ hệ tiêu hóa.

Tiếp theo, xếp gừng vào bình thủy tinh rồi cho thêm 200ml giấm. Sau đó, đóng chặt nắp bình, bảo quản trong tủ lạnh. Ngâm gừng trong giấm chừng 7 ngày thì lấy ra dùng.

Thứ hai, bạn cho giấm vào nồi, nấu trên lửa nhỏ đến khi sôi, tắt bếp, thêm đường vào, nêm nếm để hỗn hợp có vị chua ngọt. Khi giấm nguội, bạn cho gừng cắt lát vào lọ thủy tinh, cho giấm vào, đậy kín, để khoảng 1 ngày là có thể dùng được, bảo quản giấm gừng ở nơi thoáng mát hoặc ngăn mát tủ lạnh.

Cách sử dụng gừng ngâm giấm hiệu quả nhất

- Bạn hãy ăn 2-3 lát gừng cùng bữa sáng. 

- Không được ăn khi bụng đói có thể làm tổn thương dạ dày do gừng có tính nóng.

- Mỗi ngày chỉ nên ăn tối đa 3 lát gừng, ăn quá nhiều không tốt, không dùng liên tục trong thời gian dài.

Người bị viêm khớp, mỡ máu có thể lấy thêm 20ml nước giấm để tăng thêm tác dụng.

Buổi tối, bạn không nên ăn gừng. Nhưng trước khi ngủ có thể cho vài lát gừng ngâm giấm vào chậu nước ấm ngâm chân 30 phút cho đến khi nước nguội hẳn. Bạn dùng liên tục trong khoảng tháng rưỡi, làn da của bạn được cải thiện, chứng mất ngủ cũng không còn.

Những người không nên ăn gừng

Những người không nên ăn gừng

Gừng giúp giảm vị tanh, tăng hương vị món ăn. Tuy vậy, một số người không nên dùng gừng tươi vì nguy cơ có hại cho cơ thể.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Hàng không Việt Nam sẽ phục hồi giữa quý III/2021
  • VinUni ra mắt chương trình Thạc sĩ quản lý sản phẩm trí tuệ nhân tạo
  • Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 năm 2025
  • Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia tưởng dễ nhưng khiến không ít người 'bó tay'
  • Cá hồi, cá tầm ở Sa Pa chết hàng tấn, người nuôi khóc ròng
  • Nhiều người tranh cãi: 'Lăn xả' hay 'lăn sả'?
  • Vị quân vương nào được mệnh danh 'vua đen', từng phải đi học lỏm chữ?
  • Cầu kính đi bộ dài nhất thế giới nằm ở quốc gia nào?
推荐内容
  • Tin áp thấp nhiệt đới mới nhất sáng 12/8: Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sắp có mưa cực lớn
  • Vị quan nào từng đòi chặt chân người thân vì xin chức tước?
  • TP Thủ Đức yêu cầu trường trả lại tiền kêu gọi đóng góp phụ cấp cho bảo mẫu
  • Vị quân vương nào trong sử Việt từng bị gán biệt danh 'vua lợn'?
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ra Lời kêu gọi phòng, chống đại dịch COVID
  • Danh tướng nào từng từ chối lấy công chúa nhà Nguyên?