【ca cược bóng đá】Thực phẩm đóng hộp vẫn chứa BPA độc hại ở Mỹ
Các nhà phân tích EWG đã khảo sát hơn 250 nhãn hiệu thực phẩm đóng hộp vào tháng 1 và tháng 8 năm 2014. Họ phát hiện ra rằng hơn 110 nhãn hiệu có lon kim loại được làm từ nhựa epoxy có chứa BPA. 100 nhãn hiệu khác được EWG kết luận "không chắc chắn có chứa BPA" vì các hãng này không đáp ứng điều tra hoặc không cung cấp đầy đủ thông tin.
Samara Geller,ựcphẩmđónghộpvẫnchứaBPAđộchạiởMỹca cược bóng đá nhà phân tích cơ sở dữ liệu EWG cho biết: " Vấn đề lớn nhất là không có nguồn thông tin nào đáng tin cậy dành cho người tiêu dùng để họ biết liệu họ có đang mua thực phẩm được tẩm hóa chất độc hại hay không. Liên bang lại không có quy định yêu cầu các nhà sản xuất phải ghi nhãn sản phẩm của họ có chứa BPA ở vỏ kim loại. Vì vậy, bằng cách công bố bản phân tích 250 nhãn hiệu thực phẩm đóng hộp này, chúng tôi hy vọng người dân sẽ tránh sử dụng thực phẩm đóng hộp có chứa BPA và đưa ra những quyết định mua sắm thông minh hơn".
EWG đã phân loại danh sách 250 nhãn hiệu thực phẩm đóng hộp thành bốn loại: tồi tệ nhất, tốt nhất, tốt hơn và không chắc chắn. Có 78 nhãn hiệu được xếp hạng "tồi tệ nhất" do sử dụng lon kim loại chứa BPA cho tất cả các sản phẩm. Có 31 nhãn hiệu "tốt nhất" sử dụng lon kim loại không chứa BPA cho tất cả các sản phẩm.
Nhiều hãng vẫn dùng lon kim loại chứa BPA cho thực phẩm đóng hộp của mình. Ảnh minh họa
34 nhãn hiệu được xếp hạng "tốt hơn" do sử dụng lon kim loại không chứa BPA cho một hoặc nhiều sản phẩm của họ. 109 nhãn hiệu "không chắc chắn" do không cung cấp đầy đủ thông tin. Thông tin chi tiết về các nhãn hiệu có thể tham khảo trên website của EWG tại địa chỉ http://www.ewg.org/.
EWG cũng tung ra một bản kiến nghị của người tiêu dùng để gây áp lực lên các hãng thực phẩm đóng hộp được xếp hạng "tồi tệ nhất" để buộc họ ngừng sử dụng lon kim loại chứa BPA. BPA là hóa chất độc hại có thể gây ra bệnh ung thư vú, ảnh hưởng sinh sản, bệnh tim và các bệnh khác.
BPA là một thành phần trong nhựa epoxy được sử dụng để phủ bên trong các hộp đựng thực phẩm. Trong năm 2007, thử nghiệm EWG cho thấy hóa chất này dễ dàng bị tan vào thực phẩm.
Mười ba tiểu bang ở Mỹ đã có biện pháp cấm BPA trong hộp đựng thức ăn tái sử dụng và năm bang khác cấm hoặc hạn chế nó trong hộp đựng thức ăn dùng một lần. Năm 2011, California cấm BPA trong bình sữa trẻ em và ly sippy trẻ em. Và chỉ tháng trước, Mỹ đã thêm BPA vào danh sách 65 hóa chất độc hại.
EWG khuyến cáo người dân nên hạn chế hoặc tránh ăn thực phẩm đóng hộp. Khi mua thực phẩm đóng hộp, sử dụng cơ sở dữ liệu từ EWG để có các thông tin về hãng thực phẩm đóng hộp an toàn và lời khuyên về việc làm thế nào để giảm tiếp xúc với BPA.
Thái Hà
Triệt phá cơ sở sản xuất măng bẩn lớn nhất Bình Thuận(责任编辑:Cúp C1)
- ·6 học sinh ở Quảng Ngãi đi chơi, 2 em đuối nước tử vong
- ·Chứng khoán 27/11: VCB, BID giữ sắc xanh cho VN
- ·Hải quan Hà Nội: Phát huy vai trò công tác Đảng trong hiện đại hóa
- ·Được hưởng ân hạn thuế nếu công ty mẹ đáp ứng đủ điều kiện
- ·Thông tin mới nhất về phương án 'cấp cứu' cầu Long Biên có nguy cơ bị sập
- ·Nữ Chi cục trưởng Hải quan gắn liền với biển đảo
- ·Niềm tự hào của quê hương Thừa Thiên Huế
- ·48 đội dự giải vô địch các CLB Golf Hà Nội mở rộng
- ·Tin tức mới nhất: Hai máy bay rơi khi luyện tập thiêu trụi nhà dân
- ·Vợ Di Maria kể ác mộng chồng đến MU chỉ vì tiền
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 7/4/2015: Miền Bắc có mưa, trời se lạnh
- ·Tiến tới phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Chứng khoán 9/12: Blue
- ·CTI dự kiến mua gần 19 triệu cổ phiếu quỹ
- ·Công bố xã Trường Long Tây đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
- ·Họa sĩ Tô Ngọc Vân vẽ tranh về Bác Hồ
- ·Quảng Bình: Thu về hơn 40,2 tỷ đồng từ bán đấu giá cổ phần
- ·Ra mắt CLB mỹ thuật “Nhành cọ non”
- ·Kết hôn đồng giới đầu tiên trong giới lãnh đạo cấp cao EU
- ·Nhận định bóng đá kèo Sevilla vs Man City