会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu ngọai hạng anh】Thúc đẩy ngành công nghiệp bứt tốc, hoàn thành mục tiêu tăng trưởng!

【lịch thi đấu ngọai hạng anh】Thúc đẩy ngành công nghiệp bứt tốc, hoàn thành mục tiêu tăng trưởng

时间:2024-12-24 00:00:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:157次
9 tháng: Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 1,úcđẩyngànhcôngnghiệpbứttốchoànthànhmụctiêutăngtrưởlịch thi đấu ngọai hạng anh65% Phát triển ngành công nghiệp chíp bán dẫn: Cần chú trọng cho nguồn nhân lực

Ngành công nghiệp tiếp tục dẫn dắt tăng trưởng

Ngành công nghiệp luôn giữ một vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế.

Theo Tổng cục Thống kê, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp trong những tháng còn lại của năm 2023 vẫn đối mặt với khó khăn, chưa thể lấy lại đà tăng trưởng cao trong ngắn hạn. Tuy nhiên với sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, sản xuất công nghiệp những tháng cuối năm 2023 sẽ khởi sắc hơn.

Khơi thông nguồn lực cho các ngành công nghiệp chủ lực.    Ảnh: Cấn Dũng
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã phục hồi tích cực. Ảnh: Cấn Dũng

Báo cáo Điều tra xu hướng sản xuất kinh doanh hàng quý của Tổng cục Thống kê cho thấy, các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, hoạt động sản xuất kinh doanh dự báo quý IV/2023 khả quan hơn quý III/2023.

Cụ thể, có 76,3% doanh nghiệp đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh quý 4/2023 so với quý 3/2023 tốt hơn và giữ ổn định (39,1% tốt hơn, 37,2% giữ ổn định); 23,7% doanh nghiệp đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn hơn.

Lãnh đạo Tổng cục Thống kê cho biết đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể dựa trên các chỉ số cân bằng. Hiện chỉ số cân bằng chung đánh giá tổng quan xu hướng sản xuất kinh doanh quý IV/2023 so với quý III/2023 là 15,4% .

Chỉ số cân bằng khu vực doanh nghiệp nhà nước cao nhất với 17,3%; khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước 16,6%; khu vực doanh nghiệp FDI 12,2%.

Bên cạnh đó, chỉ số cân bằng đơn đặt hàng mới quý 4/2023 so với quý 3/2023 là 14%; chỉ số cân bằng sử dụng lao động quý 4/2023 so với quý 3/2023 là 0,3%; chỉ số cân bằng khối lượng sản xuất quý 4/2023 so với quý 3/2023 là 15,8%…

Như vậy, kết quả điều tra cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tích cực hơn vào quý III/2023.

Dự báo quý IV/2023 khả quan hơn khi 3 chỉ số cân bằng đạt mức từ 14-16%. Trong khi chỉ số cân bằng chung quý 3/2023 so với quý II/2023 là -2,3%, các chỉ số cân bằng thành phần chỉ đạt mức từ -11,1% đến -1,6%.

Bà Phí Thị Hương Nga, Vụ trưởng Vụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng, cho hay hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tuy vẫn còn khó khăn nhưng đã phục hồi tích cực hơn quý 3/2023.

Doanh nghiệp nhà nước với chỉ số cân bằng chung là 3,7% khả quan hơn doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp FDI.

Trong quý III/2023, hai yếu tố 'nhu cầu thị trường trong nước thấp' và 'tính cạnh tranh của hàng trong nước cao' vẫn là những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”- lãnh đạo Vụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng cho hay.

Chỉ ra nguyên nhân của sự suy giảm trong sản xuất công nghiệp và hoạt động xuất nhập khẩu trong 9 tháng qua, Bộ Công Thương cho biết các nền kinh tế lớn là đối tác xuất khẩu của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU giảm chi tiêu mua sắm các sản phẩm thông thường và xa xỉ khiến khối lượng đơn đặt hàng giảm.

Trong khi đó, các ngành sản xuất công nghiệp trong nước chủ yếu hướng vào xuất khẩu, phụ thuộc lớn vào thị trường toàn cầu do sản lượng sản xuất trong nước vượt xa nhu cầu của thị trường nội địa, đặc biệt là đối với các ngành hàng như dệt may, da-giày, điện tử… chỉ cung ứng cho nhu cầu nội địa 10% sản lượng, 90% sản lượng còn lại là để xuất khẩu.

Tập trung giải pháp tăng tốc những tháng cuối năm

Báo cáo của Bộ Công Thương cũng chỉ ra nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định xã hội trong bối cảnh biến động của địa chính trị và kinh tế thế giới diễn ra phức tạp, nhiều khó khăn thách thức sẽ tiếp tục tạo ra những thuận lợi trong thu hút đầu tư và thúc đẩy sản xuất kinh doanh thời gian tới.

Các tổ chức quốc tế uy tín tiếp tục đánh giá và dự báo tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 và thời gian tới.

Nhiều chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được triển khai, bao gồm cả thuế, phí sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh trong thời gian tới sẽ là những điều kiện thuận lợi tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục và phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh…

Về phía các doanh nghiệp, đại diện các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mong muốn bình ổn giá điện, nước, nhiên liệu để hạn chế gia tăng chi phí sản xuất sản phẩm; đồng thời, kiến nghị Chính phủ kích cầu thị trường trong nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản phẩm hiệu quả.

Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước nới lỏng chính sách tiền tệ, đã điều hành nhiều đợt giảm lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế sẽ có tác động tích cực trong thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng trong những tháng cuối năm.

Trên cơ sở đó, quyết liệt chỉ đạo đẩy mạnh công tác giải ngân vốn đầu tư công để tạo thêm động lực cho tăng trưởng kinh tế; đồng thời tạo thị trường cho các ngành công nghiệp trọng điểm như cơ khí, thép, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải…

Bộ Công Thương cũng nêu giải pháp, thời gian tới Bộ sẽ tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để thúc đẩy phát triển sản xuất trên cơ sở bám sát tình hình sản xuất của các ngành, lĩnh vực, một số địa phương trọng điểm về công nghiệp, kịp thời nắm bắt tháo gỡ khó khăn thúc đẩy phát triển sản xuất. Đồng thời Bộ đẩy mạnh tổ chức kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia được vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI lớn toàn cầu đang đầu tư tại Việt Nam.

Bên cạnh đó Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi, phát triển sản xuất thông qua tạo thuận lợi hóa trong các thủ tục hành chính, tiếp cận tín dụng…

Đối với địa phương cần đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả các chương trình làm việc với các địa phương và hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp hiện có nhằm khôi phục và phát huy đà tăng trưởng của công nghiệp tại các địa phương và vùng kinh tế trọng điểm; cũng như nâng cao năng lực và sức chống chịu cho các doanh nghiệp công nghiệp trong nước trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, hạn chế.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Quảng Ninh: Cấm tàu du lịch ra biển, hơn 2000 du khách trên đảo về đất liền khẩn cấp
  • 10 cung đường đèo đẹp nhưng hiểm trở bậc nhất Việt Nam
  • Gấp rút "giải cứu" nông sản Hải Dương, Quảng Ninh ế ẩm vì Covid
  • Bức ảnh em nhỏ tặng socola cho nhân viên vệ sinh gây bão mạng
  • Mỗi ngày có hơn 400 doanh nghiệp thành lập mới
  • Xuất khẩu xi măng có duy trì được đà tăng trong năm 2021?
  • Chuyện cười ra nước mắt khi Hà Nội thiếu nước sạch
  • Sàn thương mại điện tử Việt Nam
推荐内容
  • Đáp án môn Sinh học mã đề 211, 212, 213, 214, 215 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
  • Thanh Hương vào vai cô nhà báo quyến rũ, hút ánh nhìn người đối diện
  • Giải ngân vốn đầu tư công đạt 40,9 nghìn tỷ đồng, bằng 9% kế hoạch
  • Chịu nhiều áp lực, giá vàng đi ngang
  • Quốc tế phụ nữ 8/3: Xuân Bắc ‘ôm’ hoa và sự thật khiến ai cũng phải ‘ngã ngửa’
  • Nhiều tương đồng trong lối sống, văn hoá, ẩm thực Việt