会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số bóng đá tối hôm qua】Xuất khẩu xi măng có duy trì được đà tăng trong năm 2021?!

【tỷ số bóng đá tối hôm qua】Xuất khẩu xi măng có duy trì được đà tăng trong năm 2021?

时间:2024-12-23 15:51:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:350次
Xuất khẩu xi măng về đích sớm: Mừng trước,ấtkhẩuximăngcóduytrìđượcđàtăngtrongnătỷ số bóng đá tối hôm qua lo sau
Xuất khẩu xi măng, clinker tăng gần 10 triệu tấn
Không yêu cầu DN nộp thêm giấy tờ khi xuất khẩu xi măng
Thị trường xuất khẩu tăng nhưng không ổn định, tiềm ẩn rủi ro lớn 	Ảnh: S.T
Thị trường xuất khẩu tăng nhưng không ổn định, tiềm ẩn rủi ro lớn Ảnh: S.T

Hiệu quả kinh doanh sa sút

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2020, xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam đạt 38,4 triệu tấn, trị giá 1,43 triệu USD, tăng trưởng lần lượt 13,7% về lượng và 3,2% về giá trị so với năm 2019.

Dù số liệu chung cho thấy kết quả rất khả quan, song tình hình kinh doanh tại các DN lại cho thấy điều ngược lại. Báo cáo tài chính hợp nhất quý 4/2020 của Công ty CP Xi măng Hà Tiên 1 ghi nhận doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế cùng giảm lần lượt 10% và 13% so với năm 2019, chỉ đạt 7.962 tỷ đồng và 616 tỷ đồng. Tại Công ty CP Xi măng Vicem Bút Sơn, lãi ròng thậm chí còn giảm tới 70%, chỉ đạt 17 tỷ đồng, dù doanh thu chỉ giảm 6%. Nguyên nhân là do giá vốn giảm ít hơn mức giảm của doanh thu, trong khi các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN, chi phí tài chính vẫn ở mức tương đương so với năm 2019. Tương tự, lãi ròng cả năm 2020 của Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai chỉ đạt vỏn vẹn 1,7 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước lãi tới 20 tỷ đồng.

Cùng với sự sụt giảm về lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh của các DN cũng giảm sút đáng kể, thể hiện ở biên lợi nhuận đều giảm mạnh so với năm 2019. Cụ thể, biên lợi nhuận của xi măng Hà Tiên đã giảm từ 7,9% xuống mức 7,2%. Tại xi măng Bút Sơn biên lợi nhuận còn giảm xuống dưới 1%, chỉ đạt 0,55% trong khi năm 2019 ghi nhận là 1,78%. Tương tự, biên lợi nhuận của xi măng Hoàng Mai cũng giảm mạnh từ 1,23% xuống chỉ còn 0,1%.

Theo các DN, sản lượng tiêu thụ và giá bán giảm do cạnh tranh khốc liệt. Trong khi đó, giá vốn đầu vào tăng lên do tác động của dịch Covid-19. Theo đó, giá than cho sản xuất xi măng đã tăng khoảng 20% trong năm 2020.

Hiệp hội Xi măng cũng nhìn nhận, sức tiêu thụ thị trường nội địa đang chững lại ở mức 62 triệu tấn xi măng năm, giảm gần 3 triệu tấn so với năm 2019. Trong khi đó, thị trường xuất khẩu tăng nhưng không ổn định, tiềm ẩn rủi ro lớn khó đoán định với dấu hiệu là sự sụt giảm cả về khối lượng và giá cả từ các tháng cuối năm 2020. Theo đó, việc giảm giá bắt đầu từ thị trường Trung Quốc và lan sang nhiều khu vực khác.

Khó tạo đột phá

Trong Báo cáo đánh giá triển vọng ngành xi măng năm 2021, các chuyên gia của Công ty Chứng khoán SSI dự báo, nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước năm 2021 sẽ đạt mức tăng trưởng 5-7% so với mức thấp trong năm 2020. Điều này là nhờ đầu tư cơ sở hạ tầng, FDI và bất động sản phục hồi. Trong khi đó, sản lượng xuất khẩu trong năm 2021 được kỳ vọng duy trì ổn định do nhu cầu của Trung Quốc dự kiến sẽ vẫn tích cực nhờ đầu tư cơ sở hạ tầng tiếp tục diễn ra. Tuy nhiên, xuất khẩu sẽ khó đạt được mức tăng trường mạnh mẽ như năm 2020 do nguồn cung ở Trung Quốc dần ổn định trở lại. Tính chung lại, SSI dự báo tổng sản lượng tiêu thụ xi măng và clinker sẽ tăng khoảng 2% trong năm 2021.

Trong bối cảnh đó, tỷ suất lợi nhuận ngành xi măng có thể sẽ tiếp tục suy giảm do công suất và chi phí nhiên liệu tăng. Công suất trong nước trong năm 2021 ước tính tăng khoảng 7 triệu tấn (tương đương tăng khoảng 7%) từ các dây chuyền sản xuất mới bắt đầu hoạt động vào cuối năm 2020 và đầu năm 2021. Theo đó, công suất toàn ngành dự kiến sẽ giảm xuống còn 94% trong năm 2021, so với mức 98% trong năm 2020. Điều này sẽ khiến áp lực cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trường trong nước và ảnh hưởng đến giá xi măng. Ngoài ra, giá than trên thế giới tăng cũng có thể tác động tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận của các nhà sản xuất xi măng.

Trong khi đó, thị trường Trung Quốc hiện chiếm tới 57% sản lượng xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam và chiếm 22% tổng sản lượng tiêu thụ trong năm 2020. Sự phụ thuộc vào Trung Quốc ngày càng tăng có thể là một mối lo ngại, đặc biệt là khi chính sách tài khóa tại quốc gia này có thể bị thắt chặt lại trong tương lai.

Xuất khẩu xi măng hiện còn bị giới hạn về mức trần xuất khẩu của Chính phủ, với mức khống chế 30-35% tổng sản lượng sản xuất. Thêm vào đó, do Việt Nam có sản lượng xuất khẩu xi măng lớn trong khu vực, nhiều thị trường chịu áp lực cạnh tranh mạnh từ xi măng Việt Nam đã gia tăng thuế tự vệ để bảo vệ sự phát triển của ngành công nghiệp xi măng trong nước, gồm có: Phillipines (áp thuế nhập khẩu khoảng 5% giá bán) hay Bangladesh (áp thêm 8% GTGT từ mức 15% lên 23%). Điều này có thể tạo ra xu hướng áp thuế tại nhiều thị trường xuất khẩu khác của Việt Nam như Trung Quốc, Bangladesh, châu Phi…, gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất khẩu của các DN trong ngành.

Trên thực tế, nhiều quốc gia đang gia tăng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu như Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ và các nước Trung Đông. Đây là những quốc gia mặc dù có chi phí sản xuất cao hơn so với xi măng Việt Nam, tuy nhiên do áp lực dư thừa sản xuất tại các nước này quá lớn nên hầu hết đã phải tăng cường giảm giá bán để cạnh tranh lấy thị phần xuất khẩu.

Đồng thời trong các năm tới, với thị trường xi măng thế giới bão hòa nhanh, nhu cầu nhập khẩu xi măng sẽ suy giảm và có xu hướng chuyển hướng sang cạnh tranh về xuất khẩu. Thị trường xi măng Trung Quốc có thể sẽ quay lại thời kỳ xuất siêu về xi măng trong các năm tới, trở thành một khu vực cạnh tranh mạnh về xuất khẩu xi măng và ảnh hưởng tới triển vọng xuất khẩu của các DN Việt Nam.

Theo thống kê của Công ty chứng khoán FPTS, trong 10 năm từ 2010 - 2019, sản lượng xi măng xuất khẩu trong ngành đã tăng gấp 30 lần, đóng góp tới 32% tổng tiêu thụ toàn ngành và giúp Việt Nam dẫn đầu thế giới về xuất khẩu xi măng. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động xuất khẩu không đi liền với mức tăng trưởng về sản lượng khi các các DN chủ yếu xuất khẩu clinker (dạng sản phẩm thô của xi măng) có giá trị rất thấp. Mức giá xuất khẩu (FOB) trung bình tại cảng của Việt Nam hiện tại chỉ đạt khoảng 38,5 USD/tấn (thấp hơn tới 10% so với giá bán xi măng trong nước) do các DN liên tục phải giảm mạnh giá thành để cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. Do hiệu quả thấp, Chính phủ đã đặt ra hạn mức xuất khẩu trong từng giai đoạn và không khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng xuất khẩu trong các năm tới.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Muốn qua đường phải chui qua làn rơm bụi
  • Soi kèo góc Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 14h30 ngày 13/4
  • Soi kèo phạt góc Yokohama F Marinos với Ulsan HD FC, 17h00 ngày 24/4
  • Soi kèo phạt góc Napoli với Frosinone, 17h30 ngày 14/4
  • Những doanh nhân nông dân
  • Soi kèo góc U23 Uzbekistan vs U23 Việt Nam, 22h30 ngày 23/4
  • Soi kèo góc Fulham vs Liverpool, 22h30 ngày 21/4:
  • Soi kèo góc Crystal Palace với Newcastle, 2h00 ngày 25/04
推荐内容
  • Lời khẩn cầu từ đứa bé vô danh
  • Soi kèo phạt góc Real Betis vs Celta Vigo, 2h00 ngày 13/4
  • Soi kèo góc Bournemouth vs Brighton, 20h00 ngày 28/04
  • Soi kèo phạt góc Udinese vs Inter Milan, 1h45 ngày 9/4
  • Là Việt kiều... bất lực cũng lấy được vợ
  • Soi kèo phạt góc Real Betis vs Celta Vigo, 2h00 ngày 13/4