【trữc tiếp bóng đá】Kiểm tra việc đồng loạt tăng giá sữa
Ông Nguyễn Xuân Trường,ểmtraviệcđồngloạttănggiásữtrữc tiếp bóng đá Phó phòng Giá hàng nông lâm, thủy sản (Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính) cho biết trong 6 doanh nghiệp (DN) phân phối sữa trên thị trường mà Cục quản lý có 2 DN đã gửi mẫu kê khai giá yêu cầu được điều chỉnh tăng giá do biến động đầu vào nguyên liệu tăng cao. Trong đó, một DN gửi kê khai giá từ ngày 12/12/2013 đề nghị được tăng từ 6-8% so với mức giá đang bán trên thị trường. Qua phối hợp với phía hải quan, tờ khai nhập khẩu của DN này thể hiện giá nguyên liệu đầu vào tăng 12%. Sau khi đối chiếu, kiểm soát đầu vào, Cục Quản lý giá chấp thuận cho DN này tăng giá của 10/35 dòng sản phẩm đang lưu hành trên thị trường.
Giá sữa vào đợt tăng giá mới. Ảnh minh họa
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá, dù chấp thuận cho DN này tăng giá, nhưng do yếu tố đầu vào tăng cao, nghi ngờ có dấu hiệu chuyển giá nên Bộ Tài chính đã có văn bản gửi Tổng cục Hải quan đề nghị điều tra về dấu hiệu này. “Giá tờ khai hải quan cao thì phải nghi ngờ. DN nói không điều chỉnh sẽ bị lỗ, nhưng thực tế kinh doanh sữa rất khó lỗ. Trách nhiệm của cơ quan quản lý là phải phân tích được do đâu lỗ, do giá thành tăng hay chi phí quản lý, giá nhân công... thấy có biểu hiện chuyển giá chúng tôi đề nghị làm rõ”, ông Nguyễn Anh Tuấn khẳng định.
Cũng từ trước tết, một DN của nước ngoài gửi yêu cầu đề nghị được tăng giá từ 3-6%, nhưng qua rà soát và kiểm tra giá nhập, chi phí kinh doanh, Cục Quản lý giá thấy mức tăng không hợp lý nên đang đã bác đề nghị này. Ông Tuấn cho biết hiện Cục đang yêu cầu DN này giải trình, chứng minh được mức tăng trên là hợp lý. “Nếu yếu tố đầu vào không thay đổi, nhất quyết không cho tăng bất luận vì lý do gì”, ông Tuấn khẳng định.
Cũng theo ông Nguyễn Anh Tuấn, nếu thời gian tới giá nguyên liệu biến động bất thường tác động xấu tới chỉ số giá tiêu dùng, cung hàng khan hiếm… thì Bộ Tài chính sẽ tính tới việc công bố bình ổn giá, thông qua một loạt các công cụ để điều tiết thị trường. “Quan trọng nhất là phải kiểm soát được yếu tố đầu vào của giá nguyên liệu. Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng phải thể hiện quyền năng của mình, nếu hãng này tăng giá thì có thể chuyển sang dùng thương hiệu khác. Như vậy sẽ gây áp lực được với DN phân phối, đảm bảo mức giá cạnh tranh công bằng theo quy luật của thị trường”, ông Tuấn khuyến nghị.
TheoThanhnien
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cá nhân không thực hiện đúng quy định về gia hạn tạm trú có thể bị phạt 1 triệu đồng
- ·Lai Châu xin đầu tư 3.300 tỷ đồng xây hầm đường bộ Hoàng Liên trên Quốc lộ 4D
- ·Quảng Nam sẽ xử lý trách nhiệm nếu chậm giải ngân vốn đầu tư công
- ·Đề xuất bổ sung thêm 20.450 tỷ đồng vốn kế hoạch năm 2022 để phục hồi kinh tế
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·U21 Becamex Bình Dương giành vé dự Vòng chung kết U21 quốc gia 2022
- ·Quả bóng vàng Việt Nam 2022: Nhiều ứng viên cho danh hiệu cao quý
- ·Các đội tuyển thể thao Bình Dương được quan tâm đặc biệt
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Việt Nam giành thêm huy chương ở Thế vận hội thể thao dưới nước
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Đi tìm lời giải Fibo Capital Việt Nam “dứt deal” Sữa hạt Mắc ca
- ·Haaland giúp Man City thắng đậm ở Champions League
- ·Nhà đầu tư Nhật Bản khởi động dự án nhà máy xử lý chất thải rắn ở Việt Nam
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Tiền Giang khởi công Dự án Nâng cấp kênh Chợ Gạo
- ·Hà Lan nhọc nhằn qua ải Senegal
- ·750 tỷ đồng nâng cấp tuyến Lộ Tẻ
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Vĩnh Long đầu tư trên 218 tỷ đồng xây dựng Khu tái định cư KCN Đông Bình