【kq ligue 2】Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An: Thông báo xả lũ lúc 3h, dân trở tay sao kịp
Chiều 8/11,íthưTỉnhủyNghệAnThôngbáoxảlũlúchdântrởtaysaokịkq ligue 2 kỳ họp HĐND tỉnh Nghệ An bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn về công tác phòng ngừa, khắc phục hậu quả do thiên tai, đặc biệt là công tác quản lý, vận hành các hồ đập, thủy điện trong mùa mưa lũ.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Văn Đệ, trên địa bàn tỉnh có 22 nhà máy thủy điện. Trước mùa mưa lũ năm 2022, các bộ, ngành Trung ương, UBND tỉnh, Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão đã ban hành các văn bản chỉ đạo, tiến hành kiểm tra về công tác vận hành, đảm bảo an toàn công trình và khu vực hạ du.
Đánh giá công tác vận hành thủy điện xả lũ, ông Đệ cho biết, trừ thủy điện Bản Vẽ và Hủa Na, các hồ chứa đều vận hành theo chế độ điều tiết ngày đêm, tức là điều tiết phân phối lại dòng chảy của sông phù hợp với yêu cầu dùng nước trong một ngày.
Về vấn đề thông báo xả lũ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Văn Đệ cho rằng, việc thông báo xả lũ, các chủ hồ, đập đều thực hiện đúng quy định như qua điện thoại, tin nhắn, loa phát thanh kịp thời đến bà con nhân dân.
“Các hộ dân ở gần cửa sông, cửa biển và TP Vinh ngập do mưa cường độ lớn, kéo dài nhiều giờ. Người dân xây các công trình nhà ở khiến dòng chảy nhỏ lại, nhiều ao hồ đã bị vùi lấp để xây dựng các công trình dân dụng dẫn đến ngập úng”, ông Đệ lý giải.
Ông Đệ cho biết, sắp tới tỉnh thực hiện rà soát các công trình, dự án, công trình nào vi phạm, cản trở dòng chảy sẽ bị giải tỏa.
Điều hành phiên chất vấn, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An Thái Thanh Quý nói: “Đề nghị Phó Chủ tịch UBND tỉnh nói rõ trách nhiệm của từng tập thể, cá nhân. Chỉ ra nguyên nhân, giải pháp và lộ trình khắc phục. Đề nghị thông tin thêm về bố trí lực lượng thuộc phạm vi quản lý nhà nước, các chủ đầu tư tư nhân”.
Ông Quý đặt vấn đề, cơ quan quản lý nhà nước giám sát thế nào? Hay đến khi hồ đập không chứa được nữa, có nguy cơ cao rồi mới xả lũ.
Theo Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An, hệ luỵ của việc vận hành liên hồ chứa, nhất là hồ thủy điện xả lũ, có thời điểm thông báo muộn, thông báo vào thời điểm nhân dân không tiếp cận được như 3h thông báo thì đến 6h xả lũ.
Báo chí phản ánh vụ việc cụ thể ở thuỷ điện Chi Khê, khi hồ chứa tích nước dâng lên cao ở phạm vi không được phê duyệt thì xử lý như thế nào?. "Chưa nói đến việc xả lũ còn làm trôi nhà cửa, tài sản, vườn tược, hoa màu", ông Quý nêu.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Văn Đệ sau đó tiếp thu và không giải trình thêm.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong thực hiện dự án
- ·Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lê Quốc Anh yêu cầu giám sát 100% sản lượng thủy sản khai thác
- ·Kiên Giang có 2 nông dân đạt danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc” năm 2023
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Thanh niên nông thôn chưa tiếp cận nhiều cơ hội phát triển
- ·Chăm lo và phát huy vai trò của người cao tuổi
- ·Long An: Khen thưởng 25 tập thể, 61 cá nhân trong thực hiện Kết luận số 01 của Bộ Chính trị
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Kiên Giang ký kết kế hoạch phối hợp công tác dân vận chính quyền năm 2023
- ·Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp
- ·Chủ tịch UBND TP.Tân An thăm, tặng quà cho người chiến sĩ Điện Biên
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Hội thảo an toàn thông tin mạng và Tổng kết Diễn tập thực chiến năm 2024
- ·Lễ xuất quân chương trình Học kỳ trong Quân đội năm 2024
- ·Tân Thạnh: Chuyển biến tích cực từ thực hiện Kết luận số 01 của Bộ Chính trị
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Đồng chí Trần Phú: Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, người con ưu tú của dân tộc