【cuoc banh 88】Doanh nghiệp cần tuân thủ quy định về sử dụng mã số mã vạch nước ngoài
Hoạt động quản lý nhà nước về mã số mã vạch và việc sử dụng mã số mã vạch nước ngoài đã được quy định từ gần 20 năm trước theo Quyết định số 45/2002/QĐ-TTg ngày 27/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ quy định nội dung quản lý nhà nước về mã số mã vạch và cơ quan quản lý nhà nước về mã số mã vạch và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ (Quyết định số 15/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2006 và Thông tư số 16/2011/TT-BKHCN ngày 30/6/ 2011 của Bộ KH&CN về sửa đổi,ệpcầntuânthủquyđịnhvềsửdụngmãsốmãvạchnướcngoàcuoc banh 88 bổ sung một số điều của Quyết định số 15/2006/QĐ-BKHCN) và được thực hiện trước khi Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 được ban hành.
Theo thông lệ quốc tế, khi đăng ký với GS1 (Tổ chức Mã số mã vạch toàn cầu), một doanh nghiệp sẽ được cấp một hoặc một số tiền tố doanh nghiệp (GCP) và từ đó cho phép tạo ra các mã định danh dòng sản phẩm (GTIN), đơn nhất trên toàn cầu. Do đó, các doanh nghiệp khác muốn sử dụng mã nước ngoài đã được đăng ký của doanh nghiệp chủ sở hữu mã thì phải được ủy quyền của doanh nghiệp này. Điều này tạo sự minh bạch, góp phần chống gian lận trong quá trình thương mại quốc tế.
Hiện nay, các nước đang tăng cường kiểm tra nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa nhờ mã số mã vạch. Và trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng giữa các quốc gia, gian lận xuất xứ đã ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất của các doanh nghiệp chân chính, uy tín của các sản phẩm và môi trường kinh doanh từng quốc gia.
Để chắc chắn rằng không có chỗ cho gian lận xuất xứ, vì có thể biến một nước nào đó thành điểm trung chuyển hàng xuất khẩu giả sang nước thứ ba, một số nước đã áp dụng các biện pháp trấn áp hàng giả và gian lận xuất xứ để đảm bảo uy tín của sản phẩm hàng hóa của quốc gia mình.
Cũng như nhiều quốc gia, Việt Nam đã thực hiện các biện pháp kiểm tra, giám sát, hải quan chủ động phát hiện, ngăn chặn, xử lý các hành vi gian lận, làm giả xuất xứ, dán nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, trung chuyển hàng hóa trái phép. Đồng thời, tiến hành việc xác minh sử dụng mã nước ngoài, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc ghi nhãn hàng hóa lưu thông để kịp thời phát hiện các hành vi ghi nhãn hàng gian lận, làm giả sản phẩm tại Việt Nam, tăng cường năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế và góp phần minh bạch hóa nguồn gốc của các sản phẩm trên thị trường, tăng uy tín đối với khách hàng.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tổng giám đốc 7X sắp chi ra hơn 2 nghìn tỷ tiền mặt, thành tỷ phú giàu bậc nhất nước là ai
- ·Chiến đấu vì sự sống
- ·Lễ hội Sông nước TPHCM lần 2 năm 2024
- ·VietinBank ra mắt Giải pháp tài chính ưu việt dành riêng cho doanh nghiệp siêu nhỏ
- ·Nghiện game là một loại rối loạn sức khỏe tâm thần
- ·Tự chủ tài chính ở các cơ sở y tế công lập: Cần cơ chế phù hợp từng đơn vị
- ·Hàng loạt UAV tiến về thủ đô Moscow bị Nga tiêu diệt
- ·Nga giáng đòn đáp trả Moldova
- ·Đại gia Minh Nhựa mạnh tay chi 4 tỷ độ siêu xe Pagani Huayra 80 tỷ độc nhất Việt Nam?
- ·Vũ khí Nga dùng tại Ukraine đang bán chạy
- ·Ra mắt ứng dụng chơi golf, FLC Biscom tung khuyến mãi shock
- ·Tỷ giá hôm nay (11/1): USD trung tâm quay đầu tăng nhẹ
- ·Tỷ giá hôm nay (30/1): USD trung tâm tăng phiên đầu tuần mới
- ·BAC A BANK thông báo chào bán trái phiếu ra công chúng
- ·Xổ số Vietlott: Giải thưởng trị giá hơn 32 tỷ đồng 'nổ' ở địa phương nào?
- ·Ukraine tái kiểm soát một làng thuộc Donetsk, thừa nhận sự lợi hại của UAV Nga
- ·Giá vàng hôm nay 17/5/2024: Vàng trong nước, vàng thế giới bất ngờ đồng loạt giảm nhẹ
- ·Tỷ giá USD hôm nay 17/5/2024: USD trong nước giảm mạnh, thế giới phục hồi trở lại
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot hơn 48 tỷ đã 'nổ' ngày hôm qua?
- ·Tăng cường kiểm soát mặt hàng gạo, ngăn nguy cơ gian lận xuất xứ