【bảng điểm bundesliga】Dự thảo ngân sách 2022 của Nhật Bản có thể lần đầu vượt 1.000 tỷ USD
Đây khả năng sẽ là mức cao nhất từ trước đến nay do các chi phí trả nợ tăng trong bối cảnh đại dịch COVID-19 hoành hành.
TheựthảongânsáchcủaNhậtBảncóthểlầnđầuvượttỷbảng điểm bundesligao kế hoạch, các bộ, ngành sẽ trình đề xuất ngân sách cho tài khóa 2022 trước ngày 31/8 tới và dự kiến khoản ngân sách này sẽ đạt mức cao kỷ lục trong bốn năm liên tiếp vừa qua.
Sau khi đánh giá các đề xuất, Bộ Tài chính Nhật Bản sẽ soạn dự thảo ngân sách nhà nước vào tháng 12 trước khi trình lên Quốc hội để thảo luận. Nhiều khả năng, dự thảo ngân sách này sẽ vượt cả mức ngân sách 106.610 tỷ yen của tài khóa 2021.
Các nguồn tin dẫn Bộ Tài chính cho biết theo đề xuất ngân sách mới, các khoản trả lãi và chi phí trả nợ khác sẽ tăng 27,3% và lên mức cao kỷ lục 30.240 tỷ yen.
Tính đến hết tháng 3 vừa qua, nợ công của Nhật Bản đã lên tới hơn 1,2 triệu tỷ yen, tương đương hơn 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Chính phủ Nhật Bản đã phát hành lượng lớn trái phiếu nhằm đảm bảo ngân sách chi trả cho các biện pháp chống dịch COVID-19 và bù đắp cho sự sụt giảm nguồn thu thuế lâu nay.
Tăng trưởng hoạt động chế tạo của Nhật Bản đã chậm lại trong tháng 8, trong khi hoạt động của lĩnh vực dịch vụ giảm mạnh nhất kể từ tháng 5/2020, cho thấy tác động ngày càng lớn do làn sóng lây nhiễm mới COVID-19 đối với nền kinh tế.
Gần như các nhà chế tạo đã đứng vững trước tác động của làn sóng lây nhiễm mới mà số ca nhiễm chủ yếu liên quan đến biến thể Delta, khiến chính phủ Nhật Bản và một số quốc gia khác ở châu Á phải thực hiện lệnh phong tỏa hoặc các biện pháp kiểm soát khác.
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) sơ bộ lĩnh vực chế tạo theo khảo sát của au Jibun Bank giảm xuống mức đã điều chỉnh theo mùa là 52,4 trong tháng 8, so với số liệu cuối cùng là 53 của tháng liền kề trước đó.
Tuy nhiên, ngày 16/8 vừa qua, Văn phòng Nội các Nhật Bản thông báo trong quý II/2021, nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới bất ngờ tăng trưởng trở lại, bất chấp việc chính phủ ban bố tình trạng khẩn cấp lần thứ 3 ở 10 trong tổng số 47 tỉnh, thành trong gần 2 tháng.
Trong quý II, GDP thực tế của nước này tăng 1,3% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 0,3% so với quý trước đó.
Quý II vừa qua, Nhật Bản đã bắt đầu áp dụng tình trạng khẩn cấp lần thứ ba ở thủ đô Tokyo và ba tỉnh phía Tây gồm Osaka, Kyoto và Hyogo từ ngày 25/4.
Trong tháng 5, chính quyền của Thủ tướng Yoshihide Suga đã lần lượt đưa thêm 6 tỉnh khác vào danh sách này và chỉ dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp ở 9 tỉnh, thành (ngoại trừ Okinawa) từ ngày 20/6./.
Theo Vietnam+
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đáp án môn Toán mã đề 114 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Học sinh thi tranh biện chủ đề 'Túi nhựa, nilon dùng một lần nên bị cấm'
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Cháy xém' hay 'cháy sém'?
- ·Anh ngữ RES liên tiếp nhận giấy khen từ Sở GD&ĐT TP.HCM
- ·Thủ tướng yêu cầu báo cáo tình hình thu phí tự động không dừng
- ·Thần đồng công nghệ 15 tuổi đỗ đại học, 9 năm sau là chuyên gia số 1 Trung Quốc
- ·VinUni ra mắt chương trình Thạc sĩ quản lý sản phẩm trí tuệ nhân tạo
- ·'Bươn chải' và 'bươn trải', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Thủ tướng nghe các nhà khoa học góp ý Chiến lược 10 năm, Kế hoạch 5 năm
- ·Vị quân vương nào được mệnh danh 'vua đen', từng phải đi học lỏm chữ?
- ·Địa phương cần có cơ số dự phòng thuốc phục vụ điều trị, phòng, chống dịch COVID
- ·VinUni ra mắt chương trình Thạc sĩ quản lý sản phẩm trí tuệ nhân tạo
- ·Bộ GD&ĐT điều chỉnh cách thức thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế PEIC
- ·Thứ trưởng GD&ĐT: Cố định môn thi vào lớp 10 có thể khiến học sinh học lệch
- ·Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục cần tăng cường trách nhiệm 'giải trình' với xã hội
- ·'Bươn chải' và 'bươn trải', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Bộ GD&ĐT đồng ý cho học sinh nghỉ Tết Nguyên đán 9 ngày
- ·TP.HCM công bố cấu trúc đề thi 3 môn vào lớp 10 năm 2025
- ·Đã hỗ trợ hơn 20 nghìn tỷ đồng cho người dân ảnh hưởng bởi dịch COVID
- ·Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia tưởng dễ nhưng khiến không ít người 'bó tay'