【giải hạng 5 anh】Khó tìm phương án tối ưu về rút bảo hiểm xã hội một lần
Công khai,ótìmphươngántốiưuvềrútbảohiểmxãhộimộtlầgiải hạng 5 anh minh bạch trong giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội Bổ sung chế độ thai sản vào chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Hai phương án tính chi phí quản lý bảo hiểm xã hội |
Nghị quyết số 28-NQ/TW đặt ra yêu cầu: “Có quy định phù hợp để giảm tình trạng hưởng BHXH một lần theo hướng tăng quyền lợi nếu bảo lưu thời gian tham gia BHXH để hưởng chế độ hưu trí, giảm quyền lợi nếu hưởng BHXH một lần”.
Phương án 1: Tham gia BHXH sau 1/7/2025 không được rút một lần
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, để giảm tình trạng hưởng BHXH một lần, giúp người lao động được thụ hưởng tối đa các quyền lợi dài hạn khi họ đến tuổi nghỉ hưu, dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đã có nhiều sửa đổi, bổ sung theo hướng gia tăng quyền lợi, tăng tính hấp dẫn khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian đóng để hưởng lương hưu thay vì nhận BHXH một lần như: giảm điều kiện hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm; hưởng trợ cấp hàng tháng trong trường hợp có thời gian đóng BHXH mà không đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội; hưởng BHYT do NSNN đảm bảo trong thời gian hưởng trợ cấp hằng tháng… Ngoài ra, người lao động trong thời gian bị mất việc chưa có việc làm còn được hưởng chính sách hỗ trợ về tín dụng nhằm giải quyết khó khăn tài chính trước mắt.
Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung tại phiên họp sáng 17/8. |
Bên cạnh đó, sau nhiều cân nhắc, dự thảo luật đưa ra 2 phương án về hưởng BHXH một lần để trình Quốc hội quyết định.
Phương án 1 quy định việc hưởng BHXH một lần đối với hai nhóm người lao động khác nhau. Nhóm 1 là người lao động đã tham gia BHXH trước khi Luật BHXH (sửa đổi) có hiệu lực, sau 12 tháng nghỉ việc, có nhu cầu thì được nhận BHXH một lần.
Nhóm 2 là với người lao động bắt đầu tham gia BHXH từ ngày Luật BHXH (sửa đổi) có hiệu lực trở đi (dự kiến 1/7/2025) thì không được nhận BHXH một lần (trừ các trường hợp: đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ năm đóng để hưởng lương hưu; ra nước ngoài để định cư hoặc bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng theo quy định tại Điều 60 Luật BHXH hiện hành).
Trong ngắn hạn, phương án 1 không giúp duy trì, gia tăng đối tượng tham gia BHXH bằng so với phương án 2 nhưng trong dài hạn thì phương án này tối ưu hơn. Do quy định này không ảnh hưởng tới những người lao động đang tham gia BHXH nên cơ bản sẽ ít khả năng gặp phản ứng của người lao động hơn. Tuy nhiên, do chỉ áp dụng đối với người lao động bắt đầu tham gia BHXH từ ngày Luật này có hiệu lực, cho nên hơn 17,5 triệu người lao động đang tham gia BHXH vẫn có quyền lựa chọn hưởng BHXH một lần. |
Chính phủ đánh giá, phương án này từng bước khắc phục được tình trạng hưởng BHXH một lần của thời gian qua. Với phương án này, trong những năm đầu số người hưởng BHXH một lần có thể không giảm nhiều nhưng càng những năm sau giảm càng nhiều. Từ năm thứ 5 trở đi sẽ giảm nhanh, có thể giảm quá nửa số người hưởng BHXH một lần so với giai đoạn vừa qua, tiến tới tiếp cận theo thông lệ quốc tế, giúp người lao động được thụ hưởng tối đa các quyền lợi dài hạn khi họ đến tuổi nghỉ hưu, góp phần ổn định cuộc sống khi về già.
Phương án 2: Rút BHXH một lần được hưởng không quá 50% thời gian đóng
Ở phương án 2, dự thảo đề xuất sau 12 tháng không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, không tham gia BHXH tự nguyện và có thời gian đóng BHXH chưa đủ 20 năm mà người lao động có yêu cầu thì được giải quyết một phần nhưng tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Thời gian đóng BHXH còn lại được bảo lưu để người lao động tiếp tục tham gia và hưởng các chế độ BHXH.
Phương án này đảm bảo đúng tinh thần Nghị quyết số 28-NQ/TW, hài hòa quyền lợi người lao động và chính sách an sinh xã hội lâu dài. Mặc dù, số lượt người hưởng BHXH một lần có thể không giảm nhiều so với hiện hành, nhưng khi người lao động hưởng BHXH một lần thì người lao động cũng không hoàn toàn ra khỏi hệ thống do vẫn bảo lưu một phần thời gian đóng còn lại (không ảnh hưởng tới số người tham gia); người lao động khi tiếp tục tham gia sẽ được cộng nối thời gian đóng để hưởng chế độ BHXH với quyền lợi hưởng cao hơn. Đây là phương án vừa đáp ứng được nhu cầu nhận BHXH một lần của người lao động trong thời điểm hiện tại, song cũng đáp ứng được yêu cầu bảo đảm sự ổn định của hệ thống và quyền lợi của người lao động trong dài hạn.
Tuy vậy, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết phương án này chưa giải quyết triệt để việc rút BHXH một lần theo Luật BHXH và thông lệ quốc tế. Người lao động không được giải quyết hưởng BHXH một lần trên toàn bộ thời gian đóng nên có cảm giác giảm quyền lợi. Đồng thời, cũng có thể xuất hiện tình trạng gia tăng người lao động đề nghị hưởng BHXH một lần trước khi luật có hiệu lực thi hành (hưởng “chạy luật”). Bên cạnh đó, theo phương án này thì tình trạng hưởng BHXH một lần khi còn trẻ (chưa đến tuổi nghỉ hưu) sẽ tiếp tục tiếp diễn trong tương lai.
Toàn cảnh phiên họp sáng 17/8. |
Thẩm tra về nội dung này, Ủy ban Xã hội có tới 5 loại ý kiến khác nhau. Theo Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh, loại ý kiến thứ nhất lựa chọn phương án 1 như Chính phủ trình. Loại ý kiến thứ hai lựa chọn phương án 2.
Loại ý kiến thứ ba thì chưa đồng ý với cả hai phương án vì cho rằng phương án 1 sẽ tạo sự bất bình đẳng giữa những người tham gia trước và sau khi luật có hiệu lực, tiềm ẩn gây mất ổn định xã hội, tạo làn sóng ồ ạt rút BHXH một lần. Còn phương án 2 cho rút 50% thì không hợp lý vì đây là tiền của người lao động và chưa giải thích về tỷ lệ 50%.
Loại ý kiến thứ tư đề nghị Chính phủ nghiên cứu, có chính sách giúp đỡ người lao động vượt qua khó khăn để giảm thiểu nguy cơ phải hưởng BHXH một lần hoặc bổ sung chính sách tín dụng ưu đãi đối với người lao động khi bị nghỉ việc hoặc nếu lựa chọn phương án 2 thì cần phải bổ sung quy định chặt chẽ hơn về điều kiện.
Cuối cùng, loại ý kiến thứ năm đề nghị trong bối cảnh bảo hiểm hưu trí bổ sung chưa phát triển, đề nghị nghiên cứu tách quỹ hưu trí bắt buộc thành 2 phần, phần bắt buộc đóng ở mức sàn để bảo đảm an sinh xã hội và phần còn lại của thu nhập. Người lao động không có quyền rút phần bắt buộc nhưng được rút phần còn lại. Cả 2 quỹ này đều do cơ quan BHXH quản lý.
Do đây lại là vấn đề phức tạp, nhạy cảm, mỗi phương án Chính phủ đưa ra đều có ưu điểm, nhược điểm nhất định, ý kiến của các cơ quan của Quốc hội còn rất khác nhau, Thường trực Ủy ban Xã hội đề nghị Chính phủ tiếp tục tham vấn, lấy ý kiến các cơ quan chuyên môn, đối tượng chịu tác động và cũng cân nhắc tính toán thêm phương án khác. Đồng thời, đề nghị Chính phủ khẩn trương báo cáo cấp có thẩm quyền để cho ý kiến chỉ đạo trước khi trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Doanh nghiệp phải giảm biên lợi nhuận để giữ thị phần
- ·Bắt kẻ chuyên cưỡng dâm, tống tiền gái mại dâm ở TP.HCM
- ·Quyết định bất ngờ trong phiên xét xử nhóm 'gí bill' cướp tài sản
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Dùng ô tô phục vụ trộm chó liên tỉnh, hai cha con cùng đồng phạm bị truy tố
- ·Mâu thuẫn đỉnh điểm, thả chó cắn hàng xóm phải cấp cứu
- ·Tăng lương tối thiểu: Ai mừng
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Tử hình người đàn ông đâm chết nhân tình trên phố Hàng Bài, Hà Nội
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Hành trình 'Theo dấu chân Người' ý nghĩa trong tháng 5
- ·Ông Đỗ Thành Nhân khai: ‘Bị cáo không biết gì về chứng khoán’
- ·Đặc sắc Chương trình nghệ thuật 'Điện Biên Phủ
- ·Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Đẩy mạnh hợp tác, quảng bá du lịch quốc tế thực chất và hiệu quả
- ·Yêu cầu doanh nghiệp Nhà nước khẩn trương ban hành Quy chế quản lý nợ
- ·Tôn vinh 132 DN và người lao động ngành Da giày– túi xách
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Hà Nội: Lời khai của nghi phạm sát hại bạn ở khu vực chợ Phùng Khoang