会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng j1 nhật bản】Cách sơ cứu khi bé bị sặc sữa, sặc cháo!

【bảng xếp hạng j1 nhật bản】Cách sơ cứu khi bé bị sặc sữa, sặc cháo

时间:2024-12-28 03:02:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:463次

Sặc cháo,áchsơcứukhibébịsặcsữasặcchábảng xếp hạng j1 nhật bản sặc sữa... là gì?

Sặc cháo khi ăn là một tai nạn dị vật đường thở hay gặp ở trẻ em. Đối với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi khi bị dị vật đường thở nói chung và bị sặc cháo nói riêng, cần sơ cứu kịp thời bằng cách áp dụng phương pháp vỗ lưng và ép ngực.

Sặc sữa khi bú hay sặc cháo, bột, cơm… là một tai nạn thường gặp ở trẻ. Mà tai nạn này cực kỳ nguy hiểm nhưng lại không được cha mẹ thật sự chú ý, cẩn thận trong việc chăm sóc con.

Sặc cháo, sặc sữa hay xảy ra khi bé vừa ăn, vừa khóc hay sai tư thế...

Tai nạn này thường xảy ra khi cha mẹ hoặc người trông trẻ cho trẻ ăn không đúng tư thế, do lượng sữa, lượng cháo, bột đưa vào người bé quá nhiều cùng một lúc.

Khi trẻ bị sặc, một lượng thực phẩm lọt vào đường thở (vào khí quản), bít đường thở, điều này khiến tắc đường thở gây khó thở, tím tái hoặc ngạt thở. Nếu không sơ cứu bé kịp thời, bé có thể bị ngạt và dẫn tới tử vong rất nhanh.

Các phương pháp xử lý khi trẻ bị sặc cháo, sặc sữa

Phương pháp vỗ lưng

Phương pháp vỗ lưng được thực hiện với người sơ cứu ngồi hoặc đứng, chân đưa ra phía trước. Đặt trẻ nằm sấp dọc theo mặt trước cẳng tay của người sơ cứu trong tư thế cổ ngữa, đầu thấp. Người sơ cứu vỗ 5 lần vừa phải vào lưng của trẻ ở vị trí giữa hai xương bả vai.

 

Phương pháp ép ngực

Phương pháp ép ngực được thực hiện nếu dị vật chưa thoát ra sau khi dùng phương pháp vỗ lưng. Cần lật trẻ nằm ngữa dọc theo cẳng tay trong tư thế cổ ngữa, đầu thấp. Xác định vị trí ép ngực trẻ ở dưới điểm giao nhau giữa xương ức và đường ngang qua 2 núm vú. Để tìm vị trí ép ngực chính xác, cần đặt 3 ngón tay dọc theo xương ức bắt đầu từ điểm giao nhau vừa xác định, sau đó rút bớt 1 ngón tay sát điểm giao nhau. Tiếp theo dùng 2 ngón tay ấn 5 lần vừa phải theo hướng từ ngoài vào trong và từ dưới lên trên.

 

Nên làm xen kẽ 2 phương pháp vỗ lưng và ép ngực cho đến khi vị vật đường thở được tống ra ngoài.

Khi dị vật đường thở vẫn chưa được tống ra, trẻ trở nên bất tỉnh thì phải xử trí như các trường hợp trẻ bị bất tỉnh. Nếu trẻ nhỏ không thở, không có mạch; cần tiến hành hà hơi thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực với phương pháp thổi ngạt 5 lần bằng cách nâng ngửa đầu trẻ, áp miệng trùm kín miệng và mũi của trẻ; thổi hơi vừa phải và quan sát lồng ngực trẻ; sau đó kiểm tra lại. Khi có mạch, có thở thì đặt trẻ về tư thế nằm nghiêng an toàn, tiếp tục theo dõi và chuyển đến cơ sở y tế.

Nếu trẻ không thở, không có mạch thì tiến hành thổi ngạt kết hợp với ép tim ngoài lồng ngực. Đặt trẻ nằm ngửa trên nền phẳng, cứng. Ép tim ngoài lồng ngực tại vị trí dưới điểm giao nhau giữa xương ức và đường ngang qua 2 núm vú; nên đặt 3 ngón tay dọc theo xương ức bắt đầu từ điểm giao nhau vừa xác định, sau đó rút bớt 1 ngón tay sát điểm giao nhau. Thực hiện với tần số 30 lần ép tim và 2 lần thổi ngạt, được gọi là 1 chu kỳ. Làm 5 chu kỳ liên tục, sau đó dừng lại, kiểm tra mạch, nhịp thở của trẻ. Thực hiện liên tục cho đến khi trẻ có dấu hiệu đáp ứng thể hiện như có mạch đập và thở được.


Cảnh báo nếu trẻ nhỏ dưới 1 tuổi bị dị vật đường thở như sặc cháo khi ăn, cần sơ cứu kịp thời bằng phương pháp vỗ lưng và ép ngực. Nếu thất bại, trẻ bất tỉnh và đi vào hôn mê, phải sơ cứu khẩn cấp bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực. Trước khi có nhân viên y tế trợ giúp, cộng đồng người dân cần trang bị cho mình những kiến thức và kỹ thuật cần thiết để sơ cứu trong những trường hợp cần thiết.

Cha mẹ cần lưu ý những điều sau để hạn chế những tai nạn đáng tiếc:

- Không nên cho bé ăn trong lúc đùa giỡn, khóc lóc, chơi đùa, nằm…

- Những dấu hiệu nhận biết khi trẻ sặc thực phẩm/dị vật đường thở: Trẻ đang ăn uống hay ngậm chơi những đồ vật nhỏ đột ngột ho sặc sụa, khó thở, trợn mắt, mặt tím tái. Tình trạng hít sặc có thể chỉ thoáng qua như trẻ ho vài tiếng, tím nhẹ rồi tự hết nhưng có những trường hợp trẻ tím tái nặng, ngưng thở và tử vong. Nếu dị vật bít một phần đường thở trẻ sẽ thở rít kèm theo ho rũ rượi, cơn ho dồn dập, mặt đỏ gay. Cơn ho này kéo dài sau đó dịu đi, chỉ còn những tiếng ho rải rác. Sau đó trẻ trở lại bình thường, thỉnh thoảng xuất hiện những đợt ho sặc tương tự trở lại, rất dễ tử vong trong giai đoạn này.

Nếu không phát hiện được tình huống điển hình như trên, nhiều ngày sau trẻ thường nhập viện vì tình trạng viêm phổi tái phát kéo dài, hoặc áp-xe phổi do có dị vật đường thở bị bỏ quên.

Văn Khoa

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Vải thiều Việt Nam lần đầu lên kệ siêu thị tại Hà Lan, giá 550 nghìn đồng/kg
  • Áo dài 220m xác lập kỷ lục Việt Nam
  • Hậu bầu cử Mỹ: Dùng dằng cuộc chiến pháp lý
  • Khó cứu vãn thỏa thuận hạt nhân với Iran
  • Bộ Y tế tiếp nhận 1.000.000 khẩu trang y tế tiêu chuẩn N95 do MB trao tặng
  • Nữ sinh Nghệ An đăng quang Hoa hậu Việt Nam Thời đại 2022
  • Bão số 12 mạnh thêm, khu vực Quảng Trị đến Khánh Hòa có mưa rất to
  • “Gột” những “vạt bùn” nợ xấu
推荐内容
  • Thị trường đông trùng hạ thảo: Nhiễu loạn thông tin, lộn xộn chủng loại
  • Trình dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) tại phiên họp Chính phủ tháng 7
  • U23 Việt Nam vào chung kết: Thủ tướng tặng Bằng khen các tuyển thủ U23 Việt Nam
  • Hệ lụy nền nông nghiệp nhập khẩu
  • 16 tấn thịt gà, vịt bốc mùi chuẩn bị bán ra thị trường thì bị bắt giữ
  • Thách thức chống biến đổi khí hậu