【union berlin – gladbach】Doanh nghiệp ngành nhôm trước mối lo nhôm Trung Quốc “dịch chuyển”
Hải quan Hoa Kỳ ban hành hướng dẫn về thuế nhôm nhập khẩu từ Nga | |
Nhóm ngành nào dẫn dắt tăng trưởng?ệpngànhnhômtrướcmốilonhômTrungQuốcdịchchuyểunion berlin – gladbach |
Diễn đàn Doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam - 2023. Ảnh: N.Linh |
Vẫn chưa có năng lực luyện nhôm
Đó là 3 thách thức doanh nghiệp nội địa ngành nhôm phải đối mặt. Vấn đề này được nêu tại Diễn đàn Doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam năm 2023, diễn ra ngày 17/5, do Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam (VAA) phối hợp cùng Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) tổ chức.
Ông Vũ Văn Phụ, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam cho biết, Việt Nam nằm trong Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đại diện cho thị trường lớn nhất và cũng được dự đoán là thị trường phát triển nhanh nhất trong giai đoạn 5 năm tới, do tiêu thụ ngày càng tăng từ các nước như Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Dự báo tốc độ tăng trưởng ngành nhôm Việt Nam năm 2023 đạt 7%.
Các sản phẩm chính ngành nhôm Việt Nam là phôi nhôm thỏi Ingot, phôi nhôm Billet, nhôm định hình Profile và nhôm công nghiệp. Sản phẩm nhôm định hình được kỳ vọng sẽ thống trị thị trường với động lực là ngành xây dựng.
Bên cạnh đó, Việt Nam là thị trường xây dựng tăng trưởng thứ 4 của khu vực châu Á, với các mục tiêu lớn về cơ sở hạ tầng, nhà ở thì đây chính là động lực phát triển của ngành trong giai đoạn tiếp theo.
Tuy vậy, Việt Nam hiện chưa có năng lực luyện nhôm, doanh nghiệp trong ngành nhôm vẫn hoàn toàn phụ thuộc vào nhôm nguyên liệu, phế liệu nhập khẩu để sản xuất các sản phẩm từ nhôm.
Đối diện nguy cơ phòng vệ thương mại
Bên cạnh cơ hội, ngành nhôm đang đối mặt nhiều thách thức, điển hình là vấn đề dư thừa năng suất. Hiện có khoảng 100 nhà máy sản xuất nhôm, chủ yếu là sản xuất nhôm định hình. Năng lực sản xuất nhôm tăng mạnh, khoảng trên 1,2 triệu tấn/năm, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, công suất của ngành nhôm bắt đầu dư thừa. Sản lượng chỉ đạt 70% công suất thiết kế, lượng hàng hóa đã vượt xa nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
“Quý 1, các nhà máy chỉ hoạt động ở mức 30-40% công suất, chủ yếu duy trì việc làm cho người lao động, doanh thu thấp, dòng tiền khó khăn”, ông Vũ Văn Phụ cho biết.
Trong khi đó, theo ông Vũ Văn Phụ, nhôm nhập khẩu từ Trung Quốc đang chiếm tỷ lệ lớn trong thị trường nhôm Việt Nam. Việc nhập khẩu nhôm từ Trung Quốc với giá rẻ đã ảnh hưởng đến sản xuất nhôm trong nước và gây ra sự cạnh tranh khốc liệt tại Việt Nam.
Nhằm bảo vệ sản xuất nhôm trong nước khỏi sự cạnh tranh không lành mạnh từ các sản phẩm nhập khẩu, Việt Nam đã áp thuế chống bán phá giá với nhôm Trung Quốc từ năm 2019 với mức thuế tạm thời từ 2,49% đến 35,58%, hiệu lực 5 năm. Tuy nhiên, quyết định này sẽ hết hiệu lực từ tháng 10/2024, thời hạn nộp hồ sơ rà soát cuối kỳ đến tháng 9/2023.
Do đó, theo VAA các nhà sản xuất cần nhìn nhận vai trò của thuế chống bán phá giá đối với thị trường trong nước những năm qua để có kiến nghị liên quan đến gia hạn Quyết định áp thuế chống bán phá giá.
Đặc biệt, VAA cũng nêu lên thách thức hiện nay khi có xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư trực tiếp sang Việt Nam những năm gần đây rất rõ nét, chủ yếu là dòng vốn đến từ các nhà sản xuất nhôm Trung Quốc. Điển hình là việc Công ty Xingfa Quảng Đông) đang chuyển hướng đầu tư sản xuất tại Việt Nam.
Theo VAA, giai đoạn 2016-2018, nhôm Trung Quốc dư thừa sản lượng, tràn vào bán phá giá khiến doanh nghiệp nhôm nội địa đã lâm vào cảnh ngừng hoạt động, công nhân mất việc. Năm 2019, khi Bộ Công Thương áp thuế chống bán phá giá đối với nhôm định hình có xuất xứ từ Trung Quốc, cùng với sự vào cuộc của các cơ quan chống buôn lậu và gian lận thương mại, đã ngăn chặn được nhôm Trung Quốc bán phá giá vào Việt Nam.
Vấn đề là sau khi bị áp thuế, các nhà sản xuất Trung Quốc đã tìm cách chuyển hướng đầu tư trực tiếp sang Việt Nam để tránh bị áp thuế. Đồng thời, việc chuyển cứ điểm sản xuất có thể giúp nhôm Trung Quốc tận dụng được các ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại mà nhôm Việt Nam đang được hưởng, nhằm tránh các biện pháp phòng vệ thương mại của các nước như Mỹ, EU, Anh… Điều này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu của các nhà máy nhôm Việt Nam.
Do đó, với thực tế như hiện nay, VAA nhận định, các đơn vị lại thêm lần nữa đối mặt với nguy cơ mất đi thị trường trong nước lần 2 như những năm 2018-2019 trước khi áp thuế chống bán phá giá; đồng thời đối mặt với rủi ro bị điều tra, áp thuế lẩn tránh phòng vệ thương mại khi nhôm Việt xuất khẩu sang EU, Mỹ…
(责任编辑:La liga)
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Chỉ phạt tiền người vi phạm nồng độ cồn, không tước bằng lái xe có đủ răn đe?
- ·Vườn cà phê, chanh leo bị kẻ gian chặt phá la liệt, gia đình ở Gia Lai khốn đốn
- ·4 sĩ quan Quân đội đầu tiên được Chủ tịch nước cử đi gìn giữ hòa bình năm 2024
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Tuyên án cựu nhà báo Hàn Ni
- ·Gặp chốt kiểm tra nồng độ cồn, tài xế dương tính ma túy tông thẳng vào công an
- ·Bị ông Trần Quí Thanh chiếm đoạt 2 dự án 881 tỷ, đại gia Kim Oanh lên tiếng
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Bộ Quốc phòng trả lời kiến nghị tăng lương, mở rộng trợ cấp với một số đối tượng
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Tai nạn liên tiếp trên cao tốc Cam Lộ
- ·Năm 2027 sẽ làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam, cần hơn 300 nghìn lao động
- ·Chủ tịch Quốc hội: Có những TikToker phân tích Luật Đất đai trăm nghìn người xem
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Giả danh lãnh đạo Công an tỉnh gọi cho cán bộ để vận động tài trợ, lừa đảo
- ·Tai nạn liên tiếp trên cao tốc Cam Lộ
- ·Lời hối lỗi của tài xế lái ô tô trốn chạy công an, đâm va nhiều phương tiện
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Thao túng thị trường chứng khoán, ông Trịnh Văn Quyết thu lợi bất chính 723 tỷ