【xem bóng đá ý】Xây dựng, hoàn thiện chuỗi cung ứng ngắn cho nông sản, thực phẩm tại Việt Nam
Tháng 5/2021,âydựnghoànthiệnchuỗicungứngngắnchonôngsảnthựcphẩmtạiViệxem bóng đá ý Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam đã tổ chức tọa đàm về chuỗi cung ứng ngắn, lấy kinh nhiệm từ các nước châu Âu, nơi đã thực hiện vấn đề này cách đây hàng chục năm. Việc học hỏi kinh nghiệm là cần thiết để có thể từng bước áp dụng vào thị trường Việt Nam. Bởi trên thực tế, tại Việt Nam, hoạt động của các chuỗi cung ứng hàng nông sản tuy đã có song quá trình vận hành chuỗi này trong những năm qua còn nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện.
Lợi ích của chuỗi cung ứng ngắn
Về mặt kinh tế, nếu chuỗi cung ứng hoạt động suôn sẻ, khoa học và hiệu quả sẽ giảm bớt các chi phí chung gian và chi phí khác, hàng hóa sẽ đi thẳng từ sản xuất đến tiêu dùng. Từ đó người sản xuất sản phẩm nông sản sẽ thu được lợi nhuận cao hơn trước, hiện tượng ép giá ép cấp ở các khâu chung gian hầu như không còn.
Người tiêu dùng được mua hàng trực tiếp của người sản xuất sẽ nhanh hơn, tươi ngon hơn và giá cả hợp lý hơn. Đây là hệ quả kép của việc tạo lập chuỗi cung ứng ngắn mà Việt Nam sẽ học tập được từ các nước đi trước để xây dựng các chuỗi cung ứng của mình.
Đó là về mặt kinh tế, còn về mặt xã hội, khi chuỗi cung ứng ngắn đi, mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng sẽ được trao đổi trực tiếp hơn, cởi mở hơn, thấu đáo hơn, từ đó nâng cao sự gắn bó giữa các thành viên quan trọng trong xã hội. Về mặt môi trường, khi chuỗi cung ứng ngắn đi, các chi phí về thu hoạch, bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ cũng sẽ giảm bớt đáng kể, góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường xã hội.
Thực trạng sản xuất và phục vụ tiêu dùng ở Việt Nam
Hầu hết hàng hóa sản xuất ở Việt Nam muốn tiêu thụ nội địa đều phải qua rất nhiều khâu trung gian, hàng hóa đều mua đứt bán đoạn, người tiêu dùng không gặp gỡ trực tiếp với người sản xuất. Thông tin về hàng hóa như giá cả, chất lượng, nguồn gốc xuất xứ... người tiêu dùng đều không nắm được. Họ mua hàng hóa hàng ngày cho gia đình một cách thụ động là chủ yếu.
Các giao dịch mua bán trên thị trường Việt Nam vừa nhiều tầng nấc trung gian, vừa không công khai minh bạch. Con đường đi của hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng ở mỗi mặt hàng, mỗi địa phương đều không giống nhau và rất phức tạp. Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm nay mà chưa khắc phục được, hậu quả đem lại cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng là rất lớn, các cơ quan nhà nước quản lý liên quan nhiều lúc lúng túng, bị động để tìm ra giải pháp khắc phục.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng của châu Á năm 2019
- ·Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc giữ mức lãi suất cơ bản thấp kỷ lục
- ·Từ nhà Trương Ngọc Ánh 'bắc cầu' nghệ thuật online tới tư gia của Xuân Bắc
- ·Xperia Z Ultra đã được lên Android 4.4.2
- ·Giá rẻ nhất phân khúc MPV 7 chỗ, Suzuki Ertiga được trang bị những gì?
- ·Tablet 7 inch đầu tiên hỗ trợ 2 SIM 2 sóng
- ·Suzuki giới thiệu xe Swift dành cho thị trường Việt Nam
- ·Đánh giá smartphone siêu mỏng Lenovo Vibe X
- ·Khối đá xù xì 12 tỷ đồng, sỏi mật trâu bò đắt hơn vàng giá tới 300 triệu/kg
- ·Gần 300 công dân Việt Nam từ UAE đã về nước an toàn
- ·Có gì đặc biệt ở mẫu hactchback 5 cửa cực 'hot' đang giảm giá tới 44 triệu đồng
- ·Sắp diễn ra tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động
- ·Giá vàng châu Á giảm trong phiên 16/7
- ·OPEC+ hoãn họp, giá dầu thế giới tăng khoảng 2% trong phiên 1/7
- ·‘Cận cảnh’ xe điện hai chỗ ngồi siêu nhỏ của Toyota vừa được ra mắt
- ·Ford Việt Nam Doanh số bán hàng tháng 2 tăng mạnh
- ·Zoom mua Five9 với giá gần 15 tỷ USD để cạnh tranh Google, Facebook
- ·Doanh nghiệp niêm yết trên HNX thu về 241,8 tỷ đồng
- ·Lễ tình nhân Valentine: Nguồn gốc ‘cha đẻ’ ngày 14/2
- ·'Biển người' tại chùa Tam Chúc trong ngày cuối tuần