【trực tiếp bóng đá đêm khuya】Sắp diễn ra tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động
Mục đích của tháng hành động nhằm thúc đẩy các chương trình, hoạt động cụ thể để phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), cải thiện điều kiện lao động trong các cơ sở, doanh nghiệp và nâng cao ý thức, nhận thức cho người sử dụng lao động và người lao động trong việc thực hiện Luật ATVSLĐ.
Theo Ban Chỉ đạo (BCĐ) Tháng hành động về ATVSLĐ trung ương, trong tháng hành động sẽ có nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể như: Tổ chức lễ phát động Tháng hành động về ATVSLĐ của quốc gia tại thành phố Hà Nội, dự kiến vào ngày 5/5/2020, với sự tham gia của 300 - 400 người. Tại các bộ, ngành, địa phương, tùy theo điều kiện sẽ tổ chức lễ phát động hưởng ứng hoặc các hoạt động cụ thể, thiết thực phù hợp với chủ đề của Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2020.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xây dựng 2 kịch bản để các bộ, cơ quan, ban ngành, đơn vị căn cứ vào đặc điểm và điều kiện của ngành, lĩnh vực, địa phương xem xét, chỉ đạo triển khai một số nội dung phối hợp.
Theo đó, nếu tình hình dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát và công bố hết dịch tại địa phương thì xem xét phối hợp tổ chức một số hoạt động như sau: Phối hợp tổ chức lễ hưởng ứng Tháng hành động về ATVSLĐ và Tháng công nhân năm 2020; phối hợp hoặc phân công đi thăm hỏi, động viên, tặng quà các nạn nhân và gia đình nạn nhân bị TNLĐ, BNN, công nhân lao động nghèo, có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường phối hợp liên ngành trong các hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện và công tác phòng chống dịch Covid-19; phối kết hợp trong các hoạt động giám sát, tư vấn, đối thoại viêc chấp hành pháp luật về lao động, ATVSLĐ tại các doanh nghiệp, chăm lo, bảo đảm quyền lợi của người lao động.
Còn trong trường hợp tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nghiêm trọng thì dừng việc tổ chức các lễ mít tinh hưởng ứng, các hội nghị, hội thảo tập trung đông người, chuyển sang tổ chức các hoạt động hưởng ứng của bộ, ngành, tỉnh, thành phố thông qua phát động trên đài phát thanh và truyền hình của tỉnh, thành phố hoặc họp trực tuyến.
Đồng thời, tăng cường truyền thông, ứng dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội, truyền thanh nội bộ để thông tin, tuyên truyền tới các doanh nghiệp, người lao động tại địa phương./.
Bùi Tư
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·Thuốc lá nhập lậu: Truy quét không xuể
- ·Tội phạm nước ngoài vào Việt Nam tạo vỏ bọc du lịch, đầu tư để buôn ma túy
- ·Góc nhìn pháp lý vụ Phương Mỹ Chi nhờ công an can thiệp về tin đồn lộ clip nóng
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất phương án xử lý đối với nguồn vốn đầu tư công chưa phân bổ
- ·Bình Thuận: Phát hiện cơ sở sản xuất đường bằng hóa chất
- ·Liên thông ứng dụng giúp tự động hóa các bước kiểm soát tại kho bạc
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Kỳ 1: Bát nháo thị trường mỹ phẩm
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Bắt giữ 2.200 sản phẩm tân dược nhập lậu
- ·Nhức nhối mỹ phẩm giả
- ·Xuất cấp gần 1.500 tấn gạo hỗ trợ người dân bảo vệ, phát triển rừng
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Hà Nội kiến nghị áp dụng cơ chế đặc thù trồng bổ sung 600.000 cây xanh
- ·Gian lận thi cử Hòa Bình: Nâng điểm thi cho 2 thí sinh, được cảm ơn 300 triệu đồng
- ·Infographics: Thanh toán vốn đầu tư công 8 tháng đạt 299.447,4 tỷ đồng
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Không khí lạnh mạnh sắp đổ bộ, miền Bắc có nơi rét đậm, rét hại