【kèo melbourne city】Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi): Kỳ vọng nhiều điểm mới hỗ trợ kiểm soát rủi ro
Tăng cường quản trị rủi ro
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết,ậtCáctổchứctíndụngsửađổiKỳvọngnhiềuđiểmmớihỗtrợkiểmsoátrủkèo melbourne city hiện đã xây dựng hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD - sửa đổi) theo quy định và hiện đang xây dựng dự án luật để kịp tiến độ trình Chính phủ trước khi trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023).
Các tổ chức tín dụng sẽ tăng cường tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ. |
Theo dự thảo tờ trình Chính phủ, Luật Các TCTD năm 2010 sau hơn 12 năm thực hiện đã có những đóng góp quan trọng trong công tác quản lý, cũng như tạo môi trường pháp lý ổn định cho hoạt động của hệ thống ngân hàng. Đặc biệt, trong vai trò quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng, Luật Các TCTD chính là hành lang pháp lý nền tảng để kiểm soát an toàn hệ thống các TCTD. Trong đó, các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước đã chủ động thực hiện tự cơ cấu lại, vừa tích cực tham gia quá trình cơ cấu lại các TCTD yếu kém khác.
Tuy nhiên, các luật liên quan trong hơn 12 năm qua đã được ban hành mới, sửa đổi, bổ sung, thay thế như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp… Do đó, một số quy định tại Luật Các TCTD cần xem xét sửa đổi, bổ sung để đảm bảo tính thống nhất với các quy định của các luật nói trên. Ngoài ra, hoạt động của các TCTD đã có nhiều phát triển, một số nghiệp vụ mới cần được quy định bổ sung trong Luật để tạo thuận lợi cho quá trình thực hiện.
NHNN cho biết, việc xây dựng Luật Các TCTD (sửa đổi) cũng nhắm đến mục đích bổ sung các công cụ để bảo đảm an toàn hệ thống các TCTD. Đồng thời, việc kiểm soát cũng có tham gia của Thanh tra Chính phủ để quản lý, kiểm soát hoạt động tín dụng, chống thao túng, lợi ích nhóm, sở hữu chéo, kịp thời phát hiện và có chế tài xử lý nghiêm các vi phạm. Các giải pháp kiểm soát sẽ bao gồm cả quản lý, phê duyệt nhân sự quản trị điều hành của TCTD; có quy định để kịp thời xử lý khi tổ chức tín dụng gặp rủi ro thanh khoản; các biện pháp đặc biệt để xử lý tình huống người gửi tiền rút tiền hàng loạt; có cơ chế hiệu quả để cơ cấu lại TCTD được kiểm soát đặc biệt.
Những vấn đề thực tiễn cần điều chỉnh phù hợp
Ông Nguyễn Quốc Hùng - Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết, việc sửa đổi, bổ sung Luật Các TCTD là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo cho hoạt động của các TCTD phát triển an toàn, bền vững thông qua việc lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các TCTD.
Hành lang pháp lý hoàn thiện hơn sẽ giúp nâng cao yêu cầu quản trị, điều hành, hạn chế lạm dụng quyền cổ đông lớn, quyền quản trị, điều hành để thao túng hoạt động của TCTD, nâng cao chất lượng hoạt động của TCTD. Đặc biệt, trong bối cảnh Nghị quyết 42/2017/QH14 sẽ hết hiệu lực vào ngày 31/12/2023, việc luật hóa các chính sách xử lý nợ xấu có ý nghĩa quan trọng, qua đó tạo khuôn khổ pháp lý về xử lý nợ xấu của TCTD một cách đồng bộ, có hiệu lực pháp lý cao, áp dụng ổn định, lâu dài.
Nhiều nội dung mới sẽ được sửa đổi, bổ sung Ý nghĩa quan trọng của dự thảo luật nhằm đảm bảo an toàn của hệ thống tổ chức tín dụng; tiếp tục tạo hành lang pháp lý trong hoạt động xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng sau khi Nghị quyết số 42 hết hiệu lực. Đồng thời, dự thảo bổ sung các quy định phòng ngừa rủi ro; tăng cường hơn nữa việc tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức tín dụng; xây dựng công cụ để quản lý các tổ chức tín dụng… |
Góp ý trao đổi về những vấn đề thực tiễn phát sinh cần điều chỉnh phù hợp, linh hoạt khi xây dựng luật, bà Lưu Thanh Nguyên - Phó Trưởng Ban Pháp chế, Công ty Quản lý tài sản của các TCTD (VAMC) cho biết, sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14, VAMC cho rằng giá trị do tổ chức định giá đưa ra chỉ nên coi là giá tham khảo để hai bên xem xét quy định giá mua bán phù hợp. Kể cả đối với trường hợp tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu thảo thuận với TCTD bán nợ phân chia phần giá trị còn lại của số tiền thu hồi được từ khoản nợ xấu (sau khi trừ giá mua và các chi phí xử lý) thì sau khi có kết quả thẩm định giá, hai bên vẫn cần thoả thuận để thống nhất giá mua bán nợ.
Trong khi đó, quá trình phát triển thị trường tiền tệ thời gian qua phát sinh mạnh mẽ hoạt động tín dụng tiêu dùng và đây cũng là vấn đề được xã hội đặt nhiều mối quan tâm khi xây dựng Luật. Bà Tôn Thị Hải Yến - Phó Tổng giám đốc Công ty Tài chính cổ phần Điện lực (EVNFinance) cho biết, đặc điểm các khoản cho vay tiêu dùng của công ty tài chính là các khoản vay nhỏ và quy trình vay nhanh gọn nhằm đáp ứng các nhu cầu cấp bách trong cuộc sống của khách hàng. Nhiều đối tượng khách hàng như sinh viên, người lao động tự do khó có khả năng chứng minh tài chính nên việc yêu cầu khách hàng phải cung cấp tài liệu và dữ liệu chứng minh khả năng tài chính sẽ kéo dài thời gian tiếp cận vốn của khách hàng.
Thực trạng này dẫn đến khả năng người dân phải tìm tới nguồn vay từ các kênh không chính thống (tín dụng đen), trái với chủ trương của ngành Ngân hàng. Do đó, đại diện EVNFinance đề xuất ban soạn thảo xem xét quy định đối với các khoản cho vay tiêu dùng có giá trị nhỏ của công ty tài chính chỉ cần yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin về khả năng tài chính của khách hàng, thay vì cung cấp tài liệu, dữ liệu chứng minh khả năng tài chính./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ngày 15/11, đường sắt chính thức mở bán vé tàu Tết Nhâm Dần 2022
- ·Chàng trai từng không ngủ suốt 11 đêm giờ ra sao?
- ·Doanh thu của doanh nghiệp trong khu công nghiệp giảm 8%
- ·Lý do không nên uống cà phê khi mới ngủ dậy
- ·Thành công từ niềm đam mê chế biến nông sản
- ·Vì sao cần lựa chọn size túi ngực phù hợp khi nâng ngực
- ·Hàng xuất khẩu bị trả về tăng đột biến tại cảng Cái Mép
- ·Nữ bác sĩ có khuôn mặt 'thiên thần' nhưng thân hình lực sĩ
- ·Nhiều trạm y tế xã yếu nhân lực, hạn chế chất lượng dịch vụ
- ·Mất não sau khi dùng 'thần dược'
- ·Thủ tướng: Việt Nam sẽ chặn đứng dịch bệnh
- ·Q&A: Uống một lon bia lúc 19h, ba tiếng sau cơ thể còn nồng độ cồn không?
- ·Ung thư có thể trở thành đại dịch sau khi Covid
- ·Nhà đầu tư "nóng ruột" lo không kịp hưởng giá điện mặt trời mới
- ·Hơn 7 nghìn tài khoản đăng ký trên Cổng Dịch vụ công quốc gia
- ·Triệu chứng ung thư vòm họng giống cảm cúm, phân biệt như thế nào?
- ·Mắc căn bệnh lạ, nữ sinh ở Hà Nội luôn có mùi khó chịu
- ·Ngân hàng Chính sách xã hội đã được cấp 16.000 tỷ đồng cho vay hỗ trợ trả lương
- ·Hà Nội và Vietnam Airlines phối hợp tuyên truyền điểm đến du lịch Thủ đô
- ·Tín dụng đen luôn trong “tầm ngắm” của lực lượng công an