【bóng đá tv kèo nhà cái】Doanh nghiệp gỗ đầy áp lực khi thực hiện “3 tại chỗ” vẫn bùng dịch
Bình Dương trên 3.000 doanh nghiệp thực hiện “3 tại chỗ”,ệpgỗđầyáplựckhithựchiệntạichỗvẫnbùngdịbóng đá tv kèo nhà cái “1 cung đường 2 điểm đến” | |
Doanh nghiệp đồng lòng thực hiện “3 tại chỗ” đảm bảo đơn hàng xuất khẩu |
Công ty CP Lâm Việt (Bình Dương) đã tổ chức sản xuất "3 tại chỗ" được gần 1 tháng và vẫn an toàn. Ảnh: Cao Cẩm. |
Mới đây, tại Công ty Long Việt (Bình Dương) đã xuất hiện chùm 248 ca nhiễm Covid-19.
Theo chia sẻ của đại diện Công ty Long Việt, trước khi tổ chức hoạt động "3 tại chỗ", Công ty đã thực hiện test đầu vào toàn bộ người lao động, có kết quả âm tính.
Khi xảy ra ca nghi nhiễm (qua test nhanh), Công ty đã liên hệ ngay CDC Bình Dương để được hỗ trợ và đến ngày hôm sau CDC Bình Dương đến doanh nghiệp làm việc, yêu cầu phải thuê đơn vị y tế đến để xét nghiệm bằng PCR, gửi kết quả cho CDC Bình Dương xử lý.
Khi đơn vị y tế xuống Công ty lấy mẫu xét nghiệm PCR, từ 1 đến 3 ngày sau mới có kết quả. Sau khi Công ty có kết quả đã gửi ngay cho CDC Bình Dương. Các ca F0 cũng đã vào Bệnh viện dã chiến Tân Bình để chữa trị.
Theo tìm hiểu của phóng viên, hiện nay khá nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ tại Bình Dương đang thực hiện phương án sản xuất "3 tại chỗ" và đem lại những hiệu quả rõ rệt.
Ông Lê Xuân Tân, Giám đốc Công ty TNHH Gỗ Hạnh Phúc (Happy Furniture) chia sẻ, Công ty này đã “bật" chế độ "3 tại chỗ" với những kiểm soát vô cùng nghiêm ngặt, theo các lớp, với những vùng sản xuất, khu ăn ở, nghỉ ngơi, vệ sinh cho công nhân được bố trí riêng biệt, thoáng mát.
"Chỉ riêng khu vực vệ sinh, nhà tắm, chúng tôi xây dựng 55 nhà tắm cho khoảng 300 công nhân, bình quân 6 người sử dụng một nhà tắm và không ai được sử dụng lẫn sang khu vực khác. Chúng tôi cũng thiết lập 3 lớp hàng rào bảo vệ nhà máy, khu ăn, nghỉ của công nhân với tinh thần "nội bất xuất, ngoại bất nhập". Trước khi đưa công nhân vào sản xuất theo mô hình "3 tại chỗ" chúng tôi đều test nhanh, test PCR, có người được test tới 5 lần", ông Tân nói.
Dù sản xuất theo mô hình "3 tại chỗ" khá tốn kém nhưng doanh nghiệp này vẫn duy trì. Đó là bởi, nếu nhà máy đóng cửa, nghỉ dịch thì chuỗi sản xuất, cung ứng sẽ bị đứt gãy, công nhân mất việc, không có thu nhập sẽ để lại nhiều hệ lụy.
Tương tự, ông Phạm Ngọc Phước, Giám đốc Công ty An Khang Furniture cho biết, đầu mùa dịch, trong khu vực nhà máy có ca F0, địa phương thực hiện phong tỏa, Công ty buộc phải tạm dừng hoạt động. Hết phong tỏa, Công ty chính thức bước vào sản xuất "3 tại chỗ".
Làm "3 tại chỗ" sẽ có nhiều khó khăn nhưng khó vẫn phải làm.
Thứ nhất là nhiều công nhân tỏ ra nghi ngại, lo lắng không muốn vào làm tập trung.
Thứ hai là test đầu vào, lúc đó chỉ cần có ca F0 là "dừng cuộc chơi", nhưng may mắn doanh nghiệp đã vượt qua.
Thứ ba là việc sắp xếp chỗ ăn, nghỉ cho công nhân như thế nào trong thời gian ngắn vì nhà máy vốn là nơi chỉ để sản xuất.
Thứ tư là lo có đủ nguyên liệu để sản xuất không vì hiện chuỗi cung ứng đang bị đứt gãy.
An Khang Furniture đang ở ngày thứ 10 áp dụng mô hình "3 tại chỗ". Đến giờ này, dây chuyền vẫn ổn, Công ty định kỳ test sàng lọc cho công nhân tuần một lần. "Nếu cuối tuần này xét nghiệm tiếp không phát hiện ca nghi nhiễm thì Công ty may mắn sẽ ở vùng xanh an toàn", ông Phước nói.
Hiện nay, khá nhiều doanh nghiệp gỗ tại Bình Dương thực sự lo lắng khi có doanh nghiệp áp dụng chế độ sản xuất “3 tại chỗ” mà vẫn xuất hiện các ca F0, gây ảnh hưởng tới sản xuất. Tuy nhiên, điều các doanh nghiệp lo lắng hơn nhiều lần là những áp lực dư luận đè lên doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Phú Vinh, Giám đốc Công ty Kim Vĩnh Phú (Bình Dương) chia sẻ quan điểm, khi áp dụng "3 tại chỗ", dù ban đầu doanh nghiệp có xét nghiệm rất kỹ cũng không tránh khỏi việc có thể xuất hiện các ca nhiễm.
"Nếu có ca F0 trong nhà máy "3 tại chỗ" thì ngành chức năng, dư luận hãy giảm bớt gánh nặng pháp lý, gánh nặng trách nhiệm cho doanh nghiệp, đồng thời hướng dẫn kịp thời các phương án xử lý vì nhiều khi doanh nghiệp cũng lúng túng không biết làm thế nào", ông Vinh nhấn mạnh.
Lãnh đạo doanh nghiệp này cũng kiến nghị, đối với những doanh nghiệp ngành gỗ sản xuất "3 tại chỗ", Nhà nước hỗ trợ phần nào chi phí xét nghiệm vì chi phí này khá tốn kém.
Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện “3 tại chỗ” nghĩa là sản xuất tại chỗ – ăn tại chỗ – nghỉ tại chỗ và phải đảm bảo các yêu cầu về: Phương án giãn cách, chia ca kíp đảm bảo an toàn; đảm bảo điều kiện về nơi lưu trú tập trung của người lao động (nếu thực hiện việc lưu trú tập trung) theo quy định; đảm bảo chất lượng bữa ăn, sức khỏe người lao động. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Một nửa hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới đang bị tổn hại
- ·Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế
- ·Thường xuyên đôn đốc doanh nghiệp mới thành lập đăng ký khai thuế qua mạng
- ·Thị trường trung thu khởi động trễ và trầm lắng
- ·Vai trò của khuyến nông cộng đồng trong phát triển tam nông
- ·Các tỉnh vùng Nam Sông Hậu: Duy trì sản xuất trong mùa dịch
- ·Ổn định lưu thông sản phẩm chăn nuôi
- ·Xây dựng 3 phương án phòng, chống dịch Covid
- ·Gái trẻ thành phố thua sao được bà vợ già ở quê
- ·Nuôi cá ruộng mùa nước nổi: Mô hình sản xuất thuận thiên
- ·Có tình yêu, hận thù không là gì cả!
- ·Vận động nông dân sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP
- ·Dự kiến đến tháng 12 sẽ thông xe kỹ thuật Đường tỉnh 931
- ·Ra quân kiểm tra cung cầu hàng hóa, giá cả thị trường tết
- ·Long An: Viếng Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh nhân Tết Nguyên đán Quý Mão 2023
- ·Tập huấn ứng dụng theo dõi kết quả xác minh hóa đơn
- ·Nhân rộng mô hình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
- ·Giá chuối tăng trở lại
- ·Quốc hội khóa XV: Thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự
- ·“Tư duy đột phá