【kết quả trận houston dynamo】Quốc hội khóa XV: Thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự
(Ảnh: Văn Điệp/TTXVN)
TheốchộikhóaXVThảoluậnvềdựánLuậtPhòngthủdânsựkết quả trận houston dynamoo chương trình làm việc Kỳ họp thứ 4, sáng 9/11, các đại biểu Quốc hội nghiên cứu tài liệu.
Trong phiên làm việc chiều, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Việc xây dựng Luật Phòng thủ dân sự nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho việc chủ động phòng, chống, ứng phó hiệu quả với các thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh, bảo đảm an ninh, an toàn cho đất nước khi có tình huống xảy ra.
Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự gồm 7 chương, 71 điều, quy định về hoạt động phòng thủ dân sự, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động phòng thủ dân sự, quản lý nhà nước và nguồn lực bảo đảm thực hiện phòng thủ dân sự. Trong đó, Chương I - Những quy định chung; Chương II - Hoạt động phòng thủ dân sự; Chương III - Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy, lực lượng phòng thủ dân sự; Chương IV - Quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong hoạt động phòng thủ dân sự; Chương V - Nguồn lực, chế độ, chính sách đối với người tham gia hoạt động phòng thủ dân sự; Chương VI - Trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng thủ dân sự; Chương VII - Điều khoản thi hành.
Trước đó, cho ý kiến về dự án Luật tại phiên họp tổ chiều 1/11, các đại biểu cho rằng, việc xây dựng Luật sẽ khắc phục những tồn tại, hạn chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện các hoạt động phòng thủ dân sự, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Mặt khác, ngày 30/8/2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW “Về phòng thủ dân sự đến năm 2030 và những năm tiếp theo” đã xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2025 là “Xây dựng Luật Phòng thủ dân sự.” Đây là căn cứ chính trị quan trọng để xây dựng Luật Phòng thủ dân sự.
Tán thành cao với việc ban hành dự thảo Luật Phòng thủ dân sự, đại biểu Đinh Ngọc Minh (Cà Mau) nhấn mạnh nhiệm vụ phòng thủ dân sự hiện nay đang nằm rải rác ở một số bộ như Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế...
Do đó, đại biểu đề nghị cần có một lực lượng chính quy, chuyên nghiệp cho nhiệm vụ này và cho rằng Bộ Quốc phòng đảm nhận nhiệm vụ này là phù hợp vì chỉ Bộ Quốc phòng mới đủ sức mạnh về nhân lực, phương tiện./.
PV (TTXVN/Vietnam+)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chuyên gia nói gì về đề xuất hạn chế mua bán vàng miếng bằng tiền mặt
- ·Ông Trump chọn cựu cầu thủ bóng bầu dục làm Bộ trưởng Nhà ở
- ·Mỹ xem xét thay đổi chiến lược răn đe hạt nhân
- ·Sập cần cẩu khi đang xây cao tốc ở Thái Lan, 4 người chết
- ·'Điểm sáng' hoạt động Công đoàn trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước
- ·Nga cảnh báo Anh, Pháp phải trả giá vì "cởi trói" vũ khí cho Ukraine
- ·UAV bí ẩn lảng vảng trên tàu sân bay 4,5 tỷ USD của Anh
- ·Bang của Mỹ "đau đầu" vì 1,8 tỷ USD xuất hiện bí ẩn trong ngân quỹ
- ·Tết này, anh lại ‘khất lần’ bỏ vợ…
- ·Cựu Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra có thể sắp về nước
- ·Nâng cao chất lượng lúa gạo
- ·Cô gái Thụy Điển gốc Việt và ước mong cháy bỏng tìm cha mẹ sau 22 năm
- ·WHO nói bệnh viện lớn nhất Gaza đã biến thành "vùng chết chóc"
- ·Nga tấn công đánh bại quân tinh nhuệ, chiến tuyến Ukraine bên bờ vực sụp đổ
- ·Kết nối giao thương, xúc tiến xuất khẩu
- ·Ông Biden cảnh báo chính sách thuế của ông Trump phản tác dụng
- ·Hà Tĩnh: Trao huy hiệu Tuổi trẻ dũng cảm cho 3 nam sinh cứu 2 trẻ đuối nước
- ·Cô gái trẻ người Việt thiệt mạng trong vụ hỏa hoạn nghiêm trọng ở Nhật
- ·Giới trẻ toàn cầu trong quá trình Chuyển đổi Xanh
- ·"Quái thú" MiG