【ty so cup c1】Bức tranh lợi nhuận tươi sáng của TPBank
Khép lại 9 tháng đầu năm,ứctranhlợinhuậntươisángcủty so cup c1 Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, MCK: TPB) lãi hơn 5.460 tỷ đồng, định giá thương hiệu tăng 8% lên 461 triệu USD.
Tín dụng tăng trưởng 14%, số hóa toàn diện và chuyên sâu, quản lý rủi ro chặt chẽ và hoạt động hiệu quả, khép lại 9 tháng đầu năm, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, MCK: TPB) lãi hơn 5.460 tỷ đồng, định giá thương hiệu tăng 8% lên 461 triệu USD.
Kinh doanh hiệu quả, số hóa toàn diện, định giá thương hiệu TPBank tăng lên 461 triệu USD
Các mảng kinh doanh của TPBank đều khởi sắc góp phần tạo nên bức tranh lợi nhuận tươi sáng cho 9 tháng đầu năm. Theo đó, lợi nhuận 3 quý của TPBank đạt hơn 5.460 tỷ đồng, tăng 10,2% so với cùng kỳ. Tổng huy động tăng trên 8% so với hồi đầu năm, vượt kế hoạch khi cán mốc 342.120 tỷ đồng.
Hoạt động của nhà băng trong 9 tháng đem về khoản thu nhập hơn 12.900 tỷ đồng, tăng gần 10% so với cùng kỳ. Trong đó, thu nhập lãi thuần đóng vai trò là động lực tăng trưởng chính khi tiếp tục đà tăng hai con số (10%), đạt 9.840 tỷ đồng. Mảng dịch vụ cũng chứng minh vai trò ngày càng quan trọng khi đóng góp gần 2.455 tỷ đồng vào tổng thu nhập của toàn hàng.
Hoạt động hiệu quả đi kèm vận hành tiết kiệm nhờ số hóa toàn diện, quản lý chi phí chặt chẽ, tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR) của TPBank giảm xuống 34%.
TPBank chủ động kiểm soát rủi ro, bao phủ nợ xấu, tránh những tác động tiêu cực trong tương lai khi đẩy mạnh trích lập dự phòng trong năm qua gấp hơn 1,5 lần so với cùng kỳ, ở mức gần 3.000 tỷ đồng. Tính đến ngày 30/9, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo chuẩn Basel III (chuẩn mực quản trị rủi ro chặt chẽ và toàn diện nhất trong ngành ngân hàng hiện nay) của TPBank là 13%, cao hơn nhiều so với yêu cầu tối thiểu của Basel III (10,5%).
Với những hoạt động kinh doanh nổi trội cùng sự tăng trưởng mạnh mẽ cả về giá trị và sức mạnh thương hiệu, được đánh giá cao về nỗ lực chuyển đổi số, sáng tạo trong các ứng dụng dành cho người dùng, TPBank đã lần thứ hai lọt vào Top 100 của Brand Finance với giá trị thương hiệu tăng 8% lên 461 triệu USD, duy trì vị trí thứ 23 trong bảng xếp hạng Vietnam 100 2024 của Brand Finance.
Tín dụng tăng trưởng 14%
Với uy tín tốt và thanh khoản dồi dào, cùng sự chủ động trong xây dựng kế hoạch đáp ứng nhu cầu vốn của thị trường, khép lại quý III, dư nợ tín dụng bao gồm cho vay khách hàng và trái phiếu doanh nghiệp của TPBank cán mốc 247.650 tỷ đồng, tăng 14% so với hồi đầu năm, vượt xa trung bình ngành.
Danh mục cấp tín dụng của ngân hàng trải dài từ các ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ và NHNN; các dự án, lĩnh vực thuộc vốn đầu tư công; các dự án, công trình giao thông trọng điểm của Nhà nước, hạ tầng nông nghiệp nông thôn, hạ tầng thương mại, hạ tầng văn hóa, xã hội; các khách hàng sản xuất các mặt hàng thiết yếu, tiêu dùng nhanh.
Ngân hàng cũng dành mối quan tâm đặc biệt cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ; các khách hàng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông. Trong mảng tín dụng xanh, TPBank luôn sẵn sàng hỗ trợ các doanh nghiệp có phương án, dự án xanh với gói vay 5.000 tỷ đồng, lãi suất chỉ 0% trong 3 tháng đầu.
Nâng cao trách nhiệm xã hội, nâng tầm vị thế ngân hàng
Nhận thức rõ sứ mệnh “ngân hàng vị nhân sinh”, định hướng phát triển bền vững vì sự lớn mạnh của cộng đồng, TPBank không ngừng đóng góp tích cực cho xã hội bằng những hành động thiết thực. Với 2.419 tỷ đồng nộp vào ngân sách Nhà nước năm 2023, TPBank trở thành một trong 10 ngân hàng tư nhân nộp ngân sách nhiều nhất năm.
Tháng 9, trước ảnh hưởng nghiêm trọng của cơn bão số 3 (Yagi) tại các tỉnh thành phía Bắc, phát huy tinh thần “tương thân tương ái”, TPBank đã ủng hộ 2,5 tỷ đồng nhằm hỗ trợ bà con khắc phục hậu quả do mưa lũ và sớm ổn định cuộc sống.
TPBank cũng là một trong những ngân hàng đầu tiên đưa ra chương trình hỗ trợ giảm tối đa 50% số tiền lãi hiện tại cho khách hàng cá nhân hiện hữu chịu ảnh hưởng do mưa lũ bởi bão Yagi, với hạn mức chương trình lên tới 2.000 tỷ đồng.
Theo Công ty cổ phần Chứng khoán TP.HCM (HSC), các chương trình hỗ trợ sau bão Yagi có thể sẽ tác động lên thu nhập lãi và lợi nhuận của các ngân hàng. Tuy nhiên, TPBank đã chủ động tính toán, cân đối để vừa đưa ra được chính sách hỗ trợ phù hợp, vừa đảm bảo mục tiêu kinh doanh. Nhờ đó, tỷ lệ lãi biên (NIM) của TPBank vẫn duy trì xấp xỉ 4%.
Hà An(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khẩn trương ứng phó với bão số 8 đang tiến về miền Trung
- ·Hà Nội siết phân lô, tách thửa: Giá nhà có tăng?
- ·Giá vàng hôm nay 10/10: Liên tiếp suy giảm, về sát ngưỡng 2.600 USD/ounce
- ·Tại sao EVN lỗ hơn 21.000 tỷ đồng?
- ·Các máy bay không người lái tấn công ám sát Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro
- ·Giá điện tăng 4,8%, lên hơn 2.100 đồng/kWh
- ·Doanh nhân sẽ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong kỷ nguyên mới
- ·Thái Bình cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án Khu đô thị mới hơn 9.600 tỷ đồng
- ·Vụ hơn 70 sinh viên bị ngộ độc: Ngừng kinh doanh nhà hàng, kiểm nghiệm thức ăn
- ·1/3 dự án bất động sản tại TP.HCM bị tắc nghẽn do vấn đề tài chính
- ·Hội đồng châu Âu phê chuẩn hoàn tất Hiệp định EVFTA
- ·Vàng 999 có phải là vàng nguyên chất?
- ·Cuộc đua 'ai lỗ nhiều nhất' của chuỗi cửa hàng tiện lợi nước ngoài ở Việt Nam
- ·Tại sao EVN lỗ hơn 21.000 tỷ đồng?
- ·Thông tin mới nhất phiên xét xử Ông Trịnh Xuân Thanh sáng nay
- ·Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thuế giữa Việt Nam và Nhật Bản
- ·Vàng 999 có phải là vàng nguyên chất?
- ·Gửi tiền tiết kiệm ở tổ chức nào thì được hưởng bảo hiểm tiền gửi?
- ·Hà Tĩnh: Cháy rừng khiến hàng chục ha rừng thông bị thiêu rụi
- ·Giá cà phê hôm nay 10/10: Trong nước giảm nhẹ, thế giới tăng