【giải hạng ba anh】Tìm giải pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm với mì ăn liền xuất khẩu sang EU
Để hàng hóa vào sâu thị trường EU | |
2 năm Hiệp định EVFTA: dư địa và cơ hội từ thị trường EU còn rất rộng lớn |
Ảnh minh hoạ. |
Trước đó, từ tháng 2/2022, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam vào diện áp dụng quy định Regulation (EU) 2019/1793 để kiểm soát dư lượng ethylene oxide.
Phiên họp Kỹ thuật của Tổng vụ An toàn và sức khỏe (SANTE) của Ủy ban Châu Âu trong tuần từ ngày 9-16 tháng 2/2023 đã ghi nhận bước đầu thành công của Việt Nam trong kiểm soát an toàn thực phẩm với Mì ăn liền.
Cụ thể, tính đến tháng 2/2023, Bộ Công Thương đã cấp 3.170 HC (Health certificate-Chứng thư) được cấp vào thị trường EU thông qua 21 cảng, trong đó quốc gia có số lượng HC nhiều nhất là Đức (1.715 HC).
Đặc biệt, trong 6 tháng cuối năm 2022, EU không phát hiện vụ vi phạm nào của Việt Nam với mì ăn liền và được Tổng vụ SANTE ghi nhận trong phiên họp Kỹ thuật trong tuần từ ngày 9- 16 tháng 2/2023.
Điều này cho thấy các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã chấp hành rất tốt các quy định về an toàn thực phẩm của các thị trường xuất khẩu.
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết, do Việt Nam đã quản lý tốt xuất khẩu mỳ ăn liền vào EU sáu tháng cuối năm 2022 nên Ủy ban châu Âu đã đề nghị đưa mì ăn liền từ Phụ lục II - yêu cầu có chứng thư và kiểm soát 20% tại cửa khẩu sang Phụ lục 1- kiểm soát tại cửa khẩu EU với tần suất 20%, không yêu cầu có chứng thư). Tuy nhiên, đề xuất này cần được đại diện các nước thành viên thông qua vào cuối tháng 4.
Để đưa mì ăn liền của Việt Nam từ Phụ lục II sang Phụ lục I cần nỗ lực rất lớn của bộ và các doanh nghiệp xuất khẩu mì trong việc kiểm soát chất lượng để từ đó nâng cao uy tín của hàng hóa Việt Nam vào EU và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường EU.
Để thực hiện được điều này, Bộ Công Thương đã chỉ đạo các đơn vị kiểm nghiệm tiếp tục thực hiện tốt các quy định kiểm nghiệm theo các tiêu chuẩn của EU.
Đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm soát chuỗi cung ứng sản xuất, đảm bảo tuân thủ nghiêm các quy định về an toàn thực phẩm của EU.
Các doanh nghiệp xuất khẩu mì ăn liền lớn như: Công ty CP Acecook Việt Nam; Công ty CP Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (VIFON), Công ty CP Thực phẩm Á Châu… cũng cam kết kiểm soát tốt chuỗi cung ứng, sản xuất đảm bảo không sử dụng EO trong bất kể khâu nào của sản xuất và sản phẩm khi xuất khẩu sang EU.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nữ đại gia bị 'cuỗm' 245 tỷ đồng tại Eximbank là ai?
- ·Bứt phá tăng trưởng kinh tế
- ·Tập trung quyết liệt cho mục tiêu phát triển theo chiều sâu và bền vững
- ·TP Hồ Chí Minh kêu gọi đầu tư vào 28 dự án tăng trưởng xanh
- ·4 ngày 5 vụ tai nạn đường sắt: Mổ ‘hộp đen’ tàu công bố nguyên nhân
- ·Thuận Hưng quyết tâm về đích nông thôn mới kiểu mẫu
- ·Công ty Điện lực Hậu Giang tăng cường nhân lực hỗ trợ dự án đường dây 500kv
- ·Xuất khẩu gạo sang Philippines tăng mạnh
- ·Vụ mẩn ngứa hàng loạt khi tắm biển Đà Nẵng: Tiết lộ về kết quả phân tích
- ·Huyện Phụng Hiệp: Phát triển mô hình sản xuất chuối già Nam Mỹ
- ·Cận cảnh nhà hát 'hoa sen nổi trên mặt nước' độc đáo sắp xuất hiện tại Hà Nội
- ·Cùng MobiFone Hậu Giang đến “Hội chợ quê
- ·Hoạt động bán lẻ hàng hóa 5 tháng đầu năm tăng 7,72%
- ·Hạt gạo làng ta vươn ra thế giới
- ·9X Bắc Ninh rao bán cả dàn xe Honda Dream giá hơn 1 tỷ đồng biển số 'đẹp như mơ'
- ·Sôi nổi khí thế sản xuất đầu năm
- ·Huy động đa dạng nguồn lực xây dựng nông thôn mới
- ·Giải bài toán ngập lụt đô thị ĐBSCL
- ·4 màu nhuộm tóc tạo hiệu ứng thon gọn cho gương mặt
- ·Giá tắc tươi giảm còn 4.000