【tỷ số kyoto sanga】WB dự báo kinh tế Việt Nam tăng 5,5% năm 2024 và lên 6,0% năm 2025
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 23/4 đã công bố Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam,ựbokinhtếViệtNamtăngnămvlnnătỷ số kyoto sanga từ đó đưa nhận định, kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau, dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6,0% vào năm 2025.
Báo cáo cho thấy, sau khi trải qua giai đoạn giảm tốc trong năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đang có một số tín hiệu phục hồi từ đầu năm 2024. Xuất khẩu theo giá so sánh dự kiến tăng 3,5% vào năm 2024, phản ánh nhu cầu toàn cầu dần cải thiện. Ngoài ra, lĩnh vực bất động sản dự báo cũng sẽ phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay và năm sau, thúc đẩy nhu cầu trong nước khi các nhà đầu tư và người tiêu dùng dần lấy lại niềm tin. Tổng đầu tư và tiêu dùng tư nhân theo giá so sánh dự kiến sẽ tăng tương ứng ở mức 5,5% và 5% trong năm 2024.
Báo cáo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục hỗ trợ nền kinh tế thông qua chính sách tài khóa để củng cố sự phục hồi. Do đó, khuyến nghị Chính phủ đẩy nhanh tốc độ triển khai các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng được tài trợ bởi nguồn lực công. Điều này sẽ giúp kích thích nền kinh tế hơn nữa, với tiềm năng tăng trưởng GDP là 0,1 điểm phần trăm cho mỗi mức tăng 1 điểm phần trăm trong đầu tư công tính theo tỷ lệ GDP. Trong khi đó, về chính sách tiền tệ, dư địa cho việc cắt giảm lãi suất thêm nữa bị hạn chế do chênh lệch lãi suất giữa thị trường trong nước và quốc tế.
Cùng với việc thu ngân sách có khả năng còn tiếp tục yếu trong khi chi tiêu công được đẩy mạnh, bao gồm tăng lương cho công chức theo kế hoạch và đẩy nhanh đầu tư công, thâm hụt ngân sách dự kiến sẽ tăng lên 1,6% GDP vào năm 2024, trước khi giảm xuống 1,1% vào năm 2025, phù hợp với Chiến lược tài khóa giai đoạn 2021-2030.
WB đề cao việc tiếp tục hỗ trợ nền kinh tế thông qua chính sách tài khóa
Báo cáo nhận định, đảm bảo sự ổn định của khu vực tài chính vẫn là điều quan trọng nhất, trong đó tập trung quản lý rủi ro tiềm ẩn liên quan đến nợ xấu gia tăng, bao gồm cả nguyên nhân do giá trị tài sản giảm trên thị trường bất động sản. Vùng đệm vốn của các ngân hàng thương mại hiện tương đối mỏng và sự suy giảm của thị trường bất động sản có thể khiến nguồn vốn của các ngân hàng này sụt giảm thêm.
Ông Sebastian Eckardt, Giám đốc Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới về Kinh tế Vĩ mô, Thương mại và Đầu tư cho biết, đầu tư vào các dự án hạ tầng công tạo ra nhiều lợi ích lâu dài bên cạnh việc kích thích kinh tế ngay lập tức. Nỗ lực tăng cường quản lý đầu tư công cũng sẽ giải quyết những điểm nghẽn cơ sở hạ tầng quan trọng về năng lượng, giao thông và hậu cần, vốn là nền tảng cho tăng trưởng kinh tế dài hạn của Việt Nam.
Chuyên đề đặc biệt của báo cáo cũng đưa ra các khuyến nghị nhằm hỗ trợ các DN khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, góp phần tăng trưởng năng suất của Việt Nam. Báo cáo nhấn mạnh sự cần thiết phải có một môi trường thuận lợi hơn vì các rào cản chính mang tính cơ cấu vẫn tồn tại ở nhiều lĩnh vực. Chúng bao gồm các rào cản pháp lý, thiếu hụt kỹ năng ngày càng tăng, tỷ lệ hấp thụ công nghệ thấp và những thách thức trong việc tiếp cận nguồn tài chính giai đoạn đầu.
Để nuôi dưỡng các DN đổi mới sáng tạo, Việt Nam có thể đổi mới chương trình hỗ trợ hệ sinh thái quan trọng (Chương trình 844) theo hướng xây dựng các DN sẵn sàng nhận đầu tư. Hoạt động này bao gồm cải thiện các cơ chế hỗ trợ, tạo thuận lợi cho các nhà quản lý quỹ tư nhân để thành lập các quỹ đầu trong nước; nâng cao năng lực của các bên liên quan đến hệ sinh thái như vườn ươm và hỗ trợ phát triển ý tưởng.
Đặc biệt, Việt Nam cần đơn giản hóa các quy định, đẩy nhanh cải cách nhằm giải quyết các rào cản pháp lý đối với các quỹ đầu tư trong nước; tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư từ bên ngoài vào Việt Nam và ngược lại, đặc biệt là đầu tư vào các DN khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Ngoài ra, Việt Nam cần tăng cường sự đóng góp của giới học thuật và nghiên cứu công lập. Tạo điều kiện cho các trường Đại học và các tổ chức nghiên cứu công để đóng góp cho các công ty khởi nghiệp, thông qua các vườn ươm, hỗ trợ phát triển ý tưởng, trung tâm đào tạo khởi nghiệp được đổi mới (mô hình hợp tác công tư).
“Khu vực nghiên cứu công có thể đóng vai trò lớn hơn bằng cách hiện đại hóa khuôn khổ sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ. Tích cực khen thưởng những nỗ lực nghiên cứu có tiềm năng thương mại hóa; xây dựng năng lực của các trường Đại học và tổ chức nghiên cứu, để chuyển giao công nghệ một cách hiệu quả cho các công ty khởi nghiệp”, Báo cáo nêu rõ.
Theo PV/VOV.VN
(责任编辑:World Cup)
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Trạng thái Bùi Quỳnh Hoa sau khi bị loại cay đắng tại Miss Universe
- ·Ẩu tả 'profile', chuyện tưởng lạ mà quen tại 'địa hạt' nhan sắc Việt
- ·Âm thầm về nước hậu Miss Universe, Bùi Quỳnh Hoa lần đầu lộ diện
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Hé lộ thời điểm Bùi Quỳnh Hoa lên đường tham gia Miss Universe 2023
- ·Tân Miss Universe VN nói gì khi bị hỏi được 'dọn đường sẵn' để thắng?
- ·Lâm Khánh Chi gây sốc với nhan sắc khi chụp ảnh trợ lý kém 21 tuổi
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Miss Earth 2023 ngày 1: Lan Anh 'đọ sắc' cùng dàn đối thủ quốc tế
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Evening Gown bán kết MGI: Hoàng Phương kết màn mãn nhãn
- ·Sát thềm tổ chức mùa giải 2023, Miss World vẫn im ắng lạ thường?
- ·Hoa hậu Ý Nhi khoe ảnh đời thường tại Úc, dân tình hết lời khen ngợi
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Ba diễn viên đình đám Vbiz từng 'bại trận' tại cuộc thi hoa hậu
- ·Học trò Khánh Vân đăng quang Miss Earth Vietnam 2023
- ·Missosology dự đoán trước chung kết MU?
- ·Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- ·Loạt người đẹp dành cả thanh xuân để thi Hoa hậu: Có người tận 5 lần!