【kết quả sevilla hôm nay】Tranh luận phạm vi áp dụng Luật Đấu thầu, các đại biểu tiếp tục có ý kiến khác nhau
Đại biểu Phan Đức Hiếu,ậnphạmviápdụngLuậtĐấuthầucácđạibiểutiếptụccóýkiếnkhákết quả sevilla hôm nay đoàn Thái Bình phát biểu tại Hội trường sáng 24/5 |
Không đồng tình phương án mở rộng phạm vi vì "nhà đầu tư nào cũng có lợi ích"
"Nếu áp dụng theo phương án 2, nghĩa là mở rộng phạm vi áp dụng Luật Đấu thầu cho công ty con của doanh nghiệpnhà nước, đồng nghĩa là chúng ta mở rộng thêm 4 nhóm đối tượng áp dụng Luật Đấu thầu. Đây là một phạm vi rất rộng”, đại biểu Hiếu nhấn mạnh.
Bên cạnh ủng hộ lý do Chính phủ đã giải trình khi đề nghị áp dụng phương án 1, đại biểu Phan Đức Hiếu nhắc tới chủ trương, chính sách, nội dung các nghị quyết của Đảng và các hệ thống pháp luật liên quan đến doanh nghiệp nhà nước và lo ngại, phương án 2 sẽ tác động đến tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước.
Theo đại biểu, Đảng, Nhà nước đang yêu cầu tách bạch chức năng chủ sở hữu quản lý và chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Chúng ta cũng đang thể chế hóa nguyên tắc này theo hướng phân doanh nghiệp nhà nước ra làm các cấp độ, đó là công ty mẹ, công ty con với các mức độ sở hữu 100% hay trên 50%, từ đó thì có phương thức và cách thức quản lý khác nhau và phù hợp với từng loại doanh nghiệp nhà nước.
“Nếu như chúng ta mở rộng phạm vi áp dụng Luật Đấu thầu và đánh đồng các chủ thể, áp dụng cứng nhắc một phương thức quản lý, tôi quan ngại về sự phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng, hệ thống pháp luật đã được thiết kế”, đại biểu Hiếu làm rõ ý kiến.
Ông cũng cho rằng, Luật Đấu thầu không phải là công cụ duy nhất để quản lý doanh nghiệp nhà nước. Luật Doanh nghiệp quy định cơ chế quản trị. Về giám sát nội bộ có Luật Quản lý sử dụng vốn đầu tưnhà nước tại doanh nghiệp với cơ chế quản lý thông qua người đại diện vốn Nhà nước trong doanh nghiệp và các cơ chế giám sát.
Đại biểu cũng bảy tỏ lo ngại tới lợi ích của các nhà đầu tư trong các doanh nghiệp có hỗn hợp sở hữu một phần vốn Nhà nước.
“Trong doanh nghiệp này, lợi ích của doanh nghiệp, của nhà đầu tư tư nhân rất quan trọng. Bản thân nhà đầu tư tư nhân cũng có nhu cầu để có sự kiểm soát lợi ích của mình. Quan sát của tôi, nhiều tập đoàn tư nhân đã thiết kế các quy trình đấu thầu phù hợp để chống thất thoát”, đại biểu Hiếu bảo vệ quan điểm.
Thậm chí, ông thẳng thắn chia sẻ quan điểm trước Quốc hội rằng, rất không tán thành với ý kiến lập luận của hai đại biểu trước đó khi cho rằng mở rộng phạm vi áp dụng Luật Đấu thầu để bảo vệ tốt hơn lợi ích của Nhà nước.
“Cá nhân tôi lại thấy khác. Nếu như ta áp dụng cứng nhắc Luật Đấu thầu cho cả các công ty con của doanh nghiệp nhà nước thì có thể làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh kém linh hoạt, có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi đó. không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của nhà đầu tư mà lợi ích của Nhà nước trong doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng”, ông Hiếu nói và tiếp tục bảo vệ quan điểm không áp dụng cứng nhắc quy định về đấu thầu cho cả các công ty con của doanh nghiệp nhà nước.
Ủng hộ mở rộng vì lo ngại hiệu quả vốn nhà nước
Phát biểu trước đại biểu Hiếu, đại biểu Lê Thị Song An, (đoàn Long An) lại thống nhất với Phương án 2, nghĩa là mở rộng phạm vi điều chỉnh tới các công ty con của doanh nghiệp nhà nước.
Đại biểu Lê Thị Song An, đoàn Long An |
“Phương án này vừa đảm bảo tính khả thi, tính pháp lý, vừa tránh việc lạm dụng các cơ chế khác để né tránh các quy định của Luật Đấu thầu, nhằm bảo toàn các nguồn vốn đầu tư của nhà nước”, đại biểu Lê Thị Song An nói.
Mặc dù bà An thừa nhận, việc lựa chọn phương án này sẽ đưa rất nhiều đối tượng chịu sự điều chỉnh của luật, nhưng kết quả sẽ giúp cho quá trình lựa chọn nhà thầucông khai, minh bạch hơn góp phần nâng cao hiệu quả hiệu lực hoạt động đấu thầu lựa chọn nhà thầu và quản lý sử dụng vốn tài sản nhà nước; phòng chống hiệu quả gian lận tiêu cực tham nhũng trong lĩnh vực đấu thầu.
Đại biểu Trần Văn Tiến cũng chọn Phương án 2, thậm chí còn lo ngại với doanh nghiệp nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở xuống thì vẫn không kiểm soát được, đề nghị ban soạn thảo và cơ quan thẩm tra đánh giá tác động đối với những trường hợp doanh nghiệp có vốn nhà nước nắm giữ đến 50% vốn điều lệ. Doanh nghiệp liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác nhưng tỷ trọng vốn của doanh nghiệp nhà nước thực hiện gói thầu dự ánchưa đến 50% thì được xử lý như thế nào cũng là câu hỏi đại biểu Tiến đặt ra với cơ quan soạn thảo.
Là đại biểu đầu tiên thực hiện quyền tranh luận, đại biểu Tạ Văn Hạ cũng đề nghị theo Phương án 1 với nguyên tắc phân biệt rõ doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước, có vốn của doanh nghiệp nhà nước để vừa đảm bảo không thất thoát vốn Nhà nước, nhưng cũng đảm bảo quyền định đoạt tài sản, tính linh hoạt, khuyến khích xã hội hóa.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng năm 2021 mức 6,1%
- ·Đền thờ Thần hoàng của làng 5B, Lộc Tấn
- ·Nhiều hoạt động trong “Những ngày văn hóa Việt Nam tại Hoa Kỳ"
- ·Tận hưởng vị Tết quanh năm ở làng gói bánh chưng Tranh Khúc
- ·Yên Bái: Xác định nguyên nhân cây cầu đổ sập khi chưa kịp hoàn thành để bàn giao
- ·“Dấu ấn mùa Thu lịch sử” qua hơn 300 hình ảnh, hiện vật quý
- ·Kỷ yếu mùa hạ cuối
- ·Chùm ảnh đẹp về Lam Kinh
- ·Hiệp định CPTPP: Hành trình đi tìm lợi ích riêng
- ·Lựa chọn thú vị cho kỳ nghỉ
- ·Tết Mậu Tuất 2018: ‘Thủ phủ’ hoa Tây Tựu khoác ‘áo mới’ chờ giờ ‘lên sóng’
- ·Thêm 8 di tích cấp quốc gia
- ·Sẽ có bãi tắm đêm ở Nha Trang
- ·Khám phá nghĩa địa lớn nhất thế giới ở Pakistan
- ·Tin tức mới nhất vụ cháy lớn chợ Sóc Sơn: Hàng nghìn m2 bị thiêu rụi
- ·Ý nghĩa văn hóa trong đại lễ Dâng y Kathina
- ·Không thể cứ xin lỗi là xong
- ·Bán đảo Sơn Trà
- ·Bộ Công Thương yêu cầu dừng ngay việc tích nước dự án thủy điện Thượng Nhật
- ·Việt Nam nổi bật trong 'bộ sưu tập' đồi chè vòng quanh thế giới