【ti le ca cuoc bd】Bộ Tài chính cam kết tiếp tục đồng hành với doanh nghiệp
“Những kết quả cải cách của ngành Tài chính nói chung và ngành Thuế,ộTàichínhcamkếttiếptụcđồnghànhvớidoanhnghiệti le ca cuoc bd ngành Hải quan nói riêng đã được cộng đồng doanh nghiệp (DN), tổ chức quốc tế ghi nhận tích cực. Đây là sự động viên lớn với Bộ Tài chính để tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp cải cách, tạo thuận lợi cho DN”, Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai phát biểu tại Diễn đàn DN Việt Nam 2018 (VBF 2018) diễn ra sáng 4/12.
Cuối năm 2020, dự kiến 100% DN sử dụng hóa đơn điện tử
Tại diễn đàn, Thứ trưởng Vũ Thị Mai cho biết, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính đã và đang tập trung triển khai hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh, hiện đại hóa, tạo thuận lợi cho DN…, nhất là ở những lĩnh vực có nhiều ảnh hưởng đến DN. Trong đó, ngành Thuế và Hải quan đã đẩy mạnh kê khai thuế, nộp thuế điện tử với tỷ lệ DN tham gia đạt gần 100%. Năm 2018, ngành Thuế đã triển khai hoàn thuế điện tử và chuẩn bị thực hiện rộng rãi hóa đơn điện tử. Với việc trình Chính phủ ban hành Nghị định 119/2018/NĐ-CP về hóa đơn điện tử, dự kiến đến cuối năm 2020 sẽ có 100% DN triển khai hóa đơn điện tử.
Với ngành Hải quan, trong năm 2018, tiếp tục đẩy mạnh cải cách, hiện đại hóa hải quan, đặc biệt là triển khai chương trình quản lý hải quan tự động cảng biển, cảng hàng không. Từ đó, tạo thuận lợi tích cực hơn cho các DN, từ các DN kinh doanh xuất nhập khẩu, cảng biển, DN kho bãi cho đến các DN liên quan.
Bên cạnh đó, sau Hội nghị về thúc đẩy cơ chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại do Thủ tướng chủ trì vào tháng 7/2018, Bộ Tài chính với vai trò là cơ quan thường trực đã trình Chính phủ nghị định về cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành, dự kiến được ban hành tháng 12/2018. Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính, khi được ban hành, nghị định này sẽ là bước thay đổi căn bản trong kiểm tra chuyên ngành; trong các thủ tục hành chính; trong triển khai cơ chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN; đơn giản hóa, tạo thuận lợi thương mại…
“Trên thực tế, kết quả triển khai cải cách của ngành Tài chính nói chung và ngành Thuế, ngành Hải quan nói riêng đã được cộng đồng DN, tổ chức quốc tế ghi nhận tích cực. Đây là sự động viên to lớn đối với Bộ Tài chính để tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp cải cách, tạo thuận lợi cho DN, hướng tới môi trường kinh doanh ngày càng lành mạnh, đáp ứng yêu cầu chính đáng của DN và các nhà đầu tư trong và ngoài nước”, Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai nhấn mạnh.
Nhiều kiến nghị, đề xuất của DN được ghi nhận, tiếp thu
Cũng tại diễn đàn, Thứ trưởng Vũ Thị Mai đã trả lời cụ thể về các đề xuất, kiến nghị của các hiệp hội DN và Nhóm công tác thuế và hải quan. Về ý kiến của Hiệp hội DN Anh quốc và Nhóm công tác cho rằng, dường như trong khai thuế, thu thuế có xu hướng tăng thuế để bù đắp thâm hụt ngân sách, Thứ trưởng Vũ Thị Mai khẳng định việc thực hiện khai thuế, thu thuế phải thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế. Hiện nay, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu với quốc tế và khu vực, chính sách thuế cũng phải được rà soát và cơ cấu lại, như yêu cầu tại Nghị quyết 25 của Quốc hội. Tuy nhiên, như Thủ tướng đã phát biểu tại diễn đàn, một nguyên tắc căn bản mà Bộ Tài chính đã, đang và sẽ thực hiện là chính sách thuế phải tiếp tục công khai, minh bạch, rõ ràng; đồng thời khuyến khích thu hút đầu tư và tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Về ý kiến cho rằng liệu có phải cơ quan thuế thiếu nhân viên nên không kiểm tra hàng năm mà chỉ kiểm tra sau thời kỳ dài 5 năm, đề nghị thực hiện thanh tra, kiểm tra hàng năm cho kịp thời…, Thứ trưởng Vũ Thị Mai nêu rõ việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế thực hiện theo nguyên tắc quản lý rủi ro. Với những DN chấp hành tốt, cơ quan thuế cung cấp dịch vụ hỗ trợ và khuyến khích DN tuân thủ thực hiện, chỉ tập trung thanh tra, kiểm tra ở các DN có rủi ro về thuế. Đây là nguyên tắc quản lý thuế chung của các nước tiên tiến trên thế giới. Vì vậy, Thứ trưởng bày tỏ mong muốn các DN cập nhật các chính sách về thuế kịp thời để tuân thủ tốt quy định.
Một vấn đề khác mà Bộ Tài chính nhận được nhiều kiến nghị của DN là xem xét về chính sách thuế với hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ. Theo Thứ trưởng Vũ Thị Mai, Bộ Tài chính đã và đang ghi nhận các ý kiến này để nghiên cứu, tiếp thu khi sửa đổi Nghị định 134. Được biết, Nghị định 134 sửa đổi hướng dẫn Luật Thuế xuất nhập khẩu đang ở những khâu cuối cùng và sẽ tiếp thu nhiều ý kiến để quy định cụ thể hơn, nhằm khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ. Dự kiến, Nghị định 134 sẽ được trình Chính phủ vào cuối tháng 12 hoặc đầu tháng 1/2019 và ban hành sớm nhất có thể.
Liên quan đến một số kiến nghị về hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất khẩu, đại diện Bộ Tài chính cho biết đã tiếp thu, trình Chính phủ ban hành Nghị định 146 sửa đổi những bất cập trong Nghị định 100, trong đó có nội dung về việc hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất khẩu không được hoàn thuế. Kể từ khi Nghị định 146 có hiệu lực từ ngày 1/2/2018, các vướng mắc của DN đã được giải quyết.
Ngoài ra, với các kiến nghị về hoàn thuế đối với đầu tư, về thương mại điện tử tại dự thảo Luật Quản lý thuế sửa đổi, các đề xuất chung cho ngành Hải quan…, Thứ trưởng Vũ Thị Mai cho biết Bộ Tài chính đã ghi nhận để nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến hợp lý, đưa vào hoàn thiện chính sách pháp luật... “Bộ Tài chính cam kết luôn đồng hành cùng DN, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của DN, góp phần phát triển kinh tế đất nước”, Thứ trưởng Vũ Thị Mai khẳng định./.
Quyết tâm của cơ quan quản lý là rất quan trọng Tại diễn đàn, đánh giá về lĩnh vực thuế, ông Mark Gillin, đại diện Nhóm công tác về Thuế và Hải quan cho rằng triển khai thuế điện tử sẽ đem lại nhiều thuận lợi cho DN. Để Việt Nam phát triển bền vững, trở thành điểm đến hấp dẫn thì chính sách thuế cần được cải cách sao cho đảm bảo nguồn thu cho nhà nước, đồng thời tạo thuận lợi, khuyến khích kinh doanh phát triển. Thời gian qua, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản, quan trọng nhất là rà soát, đánh giá chính sách để đưa ra hướng đi hợp lý, trong đó, quyết tâm của cơ quan quản lý nhà nước là rất quan trọng để tạo lòng tin của người dân và DN. |
Bài và ảnh: Hoàng Yến
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·Nếu không muốn bị u nang buồng trứng, chị em nên lập tức tránh xa món 'khoái khẩu' này
- ·Thường xuyên ăn cơm một mình bệnh tật sẽ ‘ghé thăm’ bạn
- ·Sâm cau ‘giả’ bán tràn lan
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Không chỉ tốt cho bà bầu, nước dừa còn giúp trị căn bệnh nhiều người mắc phải này
- ·Bị mèo cắn tử vong
- ·Bé 2 tuổi đã loét dạ dày vì thói quen chăm con bảo thủ của cha mẹ
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Tự chẩn đoán, tự mua thuốc điều trị cúm có thể gây những biến chứng không ngờ
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Mexico phát hiện ma túy đá trong nước giải khát 7
- ·Cảnh báo kẻ gian lừa đảo, đoạt tiền qua điện thoại bùng phát trở lại
- ·Dùng thớt, đũa mốc có gây ung thư gan?
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Cần làm rõ thành phần trong Bò viên Đôi Đũa Vàng, Cá viên Basa Mekong
- ·Chữa ung thư bằng các loại thuốc thay thế gây nguy cơ tử vong cao gấp 2.5 lần
- ·Việt Nam phát hiện bụi nano có thể phá hỏng cấu trúc DNA gây ung thư phổi
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Vì sao loạt lãnh đạo công ty đa cấp Thăng Long bị bắt