【dan mach vs】Nhật Cường Mobile và bức tranh thị trường bán lẻ di động Việt Nam
Từ lâu,ậtCườngMobilevàbứctranhthịtrườngbánlẻdiđộngViệdan mach vs thị trường phân phối thiết bị di động tại Việt Nam được chia làm hai nhóm gồm “chính hãng” và “xách tay”. Trong đó, nhóm chính hãng được hiểu là các sản phẩm được nhập về, phân phối theo đường chính ngạch, hãng sản xuất (hoặc đơn vị ủy quyền) đứng ra bảo hành.
Trong khi đó, nhóm hàng “xách tay” được nhập theo đường tiểu ngạch, được các đầu nậu lớn gom từ thị trường nước ngoài, đổ cho các cửa hàng. Ở đây, các cửa hàng kiêm luôn vai trò là nhà bảo hành sản phẩm.
Thế Giới Di Động, FPT Shop “ôm gọn” thị trường di động chính hãng
Theo số liệu của hãng nghiên cứu thị trường GfK, quy mô thị trường di động tại Việt Nam là khoảng 100.000 tỷ đồng. Trong số này, 2 ông lớn là Thế Giới Di Động và FPT Shop nắm giữ khoảng 70% thị phần.
Năm 2018, Thế Giới Di Động công bố cứ 2 smartphone bán ra tại Việt Nam thì có một máy là từ siêu thị của họ. Trong khi đó, FPT Shop nắm khoảng 18-20% thị phần, và rất thành công với các sản phẩm có giá trị cao như iPhone.
Khoảng 30% thị phần còn lại chia cho các hệ thống bán lẻ cỡ lớn khác như Nguyễn Kim, Viễn Thông A (đã về tay Vingroup), chuỗi VinPro+, một số đại lý cỡ trung (trong đó có Nhật Cường), và hàng chục nghìn cửa hàng nhỏ lẻ trên toàn quốc. Chỉ cách đây khoảng 5 năm, bức tranh thị trường rất khác so với bây giờ khi các cửa hàng nhỏ lẻ chiếm đến 40% thị phần...
Cạnh tranh của nhóm hệ thống bán lẻ cỡ trung
So với di động chính hãng, thị trường xách tay khá phức tạp và cũng biến động mạnh mẽ hơn. Nếu như trước đây, để kinh doanh smartphone xách tay, cửa hàng cần có mối quen tại Trung Quốc, Hong Kong (2 thị trường chính để gom máy xách tay về nước), hoặc ra Móng Cái (Quảng Ninh) để “đánh hàng” về thì trong những năm gần đây, mọi chuyện dễ dàng hơn nhiều.
Theo một dân buôn lâu năm trong nghề, họ hiện làm việc với một vài “đầu nậu” lớn để nhập máy móc. Các đầu nậu này thường sẽ nhắn tin, gọi điện để chào hàng các sản phẩm mà họ có, việc của các cửa hàng chỉ là chọn xem nên kinh doanh sản phẩm nào, số lượng nhập về bao nhiêu.
Trước đây, số lượng mặt hàng kinh doanh cũng rất phong phú gồm iPhone, các sản phẩm chạy Android từ LG, Sony, Pantech (Sky), Xiaomi vv... Còn thời điểm hiện tại, mặt hàng xách tay phổ biến nhất chỉ còn là iPhone. Đây cũng là sản phẩm dễ giao dịch, bảo hành, thay thế linh kiện nhất trên thị trường xách tay.
Nếu như các hệ thống lớn chỉ kinh doanh smartphone chính hãng thì có một số hệ thống cỡ trung giống Nhật Cường, chọn cách kinh doanh cả máy chính hãng và xách tay, trong đó sản phẩm xách tay chủ đạo chính là iPhone.
iPhone là nhóm hàng kinh doanh chính của nhiều hệ thống bán lẻ cỡ trung
(责任编辑:La liga)
- ·Chiếc ô tô Kia giá từ 500 triệu đồng này vừa bán được 50 nghìn chiếc tại Việt Nam
- ·M&A ngân hàng chờ làn gió mới
- ·Chia sẻ để cuộc sống tốt đẹp hơn
- ·Thăm, tặng quà cho 5 nạn nhân chất độc da cam/dioxin
- ·Đắt đỏ tour đi Philippines cổ vũ đội tuyển Việt Nam đá bán kết AFF Cup
- ·Hè vui tươi, bổ ích và an toàn cho trẻ
- ·Sáng ngời đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
- ·Bắc Ninh khởi công cầu Kênh Vàng và Khu nhà ở xã hội Quế Võ
- ·'Cú hích' tuyệt vời cho bóng đá trẻ FLC Thanh Hoá
- ·Tận dụng mọi cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế
- ·Vinamilk nhận bằng khen của Thủ tướng về phát triển tam nông bền vững
- ·Ninh Thuận trên hành trình trở thành Trung tâm năng lượng tái tạo
- ·Đổi mới, sáng tạo trong hoạt động
- ·Tìm đường trở lại cho hợp đồng BT
- ·Nửa năm, lợi nhuận gộp ‘vua tôm’ Minh Phú giảm 10%
- ·Sân bay Long Thành hoàn thành toàn bộ phần thô vào cuối năm 2025
- ·Đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống
- ·Phường Phú Chánh (Tp.Tân Uyên): Ra quân thực hiện “Ngày thứ bảy văn minh”
- ·Từ ngày 1/9 bắt buộc kiểm dịch thực vật đối với nông sản nhập khẩu vào Châu Âu
- ·Đầu tư xây dựng cao tốc Bắc Ninh