【kqbd u19 y】Chính quyền Mỹ ‘bật đèn xanh’ cho Airbus và Boeing bán máy bay vào Iran
Airbus là hãng đầu tiên nhận giấy phép,ínhquyềnMỹbậtđènxanhchoAirbusvàBoeingbánmáybayvàkqbd u19 y mở đường cho hãng này đưa 17 máy bay chở khách đến Iran. Chỉ vài giờ sau, Boeing - hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới cũng được cấp giấy phép tương tự, với việc hãng này được phép bán 80 máy bay phản lực trực tiếp cho hãng hàng không Iran Air.
Sự kiện này là dấu mốc quan trọng đối với sự trở lại thị trường thế giới của quốc gia Trung Đông, kể từ khi lệnh trừng phạt được gỡ bỏ hồi tháng Một.
Boeing là công ty của Mỹ có trụ sở tại Chicago. Trong khi đó, Airbus là một hãng liên doanh của châu Âu, cũng cần sự chấp thuận của Mỹ để bán máy bay vào Iran, vì nhiều bộ phận được sản xuất tại Mỹ và chính quyền Mỹ muốn đảm bảo rằng Iran không sử dụng các máy bay này cho mục đích quân sự.
Trong văn bản của Bộ Tài chính Mỹ nêu rõ: "giấy phép bao gồm những điều kiện chặt chẽ nhằm đảm bảo các máy bay được sử dụng cho mục đích duy nhất là thương mại chở khách và không thể được bán lại hoặc chuyển giao”.
"Airbus và Tehran đã đạt được thỏa thuận tạm thời bán 118 máy bay, trị giá 25 tỷ USD chỉ vài ngày sau khi lệnh trừng phạt được gỡ bỏ hồi đầu năm. Do vậy, Airbus đang kỳ vọng chính quyền Mỹ sẽ chấp thuận cho 101 chiếc máy bay còn lại được đưa vào Iran trong vài tuần tới", người phát ngôn của Airbus, ông Justin Dubon nói với tờ CNNMoney.
Còn thỏa thuận của Boeing với Iran Air trị giá 17,6 tỷ USD và hãng này cho biết sẽ tiếp tục đàm phán để đạt được các thỏa thuận mua bán tiếp theo.
Những thỏa thuận này đã giúp Iran trong việc hiện đại hóa hệ thống máy bay đã trở nên cũ kỹ và nguy hiểm nhất thế giới. Nhiều năm bị áp đặt lệnh trừng phạt đã để lại cho Iran những chiếc máy bay đã quá hạn và không an toàn. Lệnh trừng phạt được gỡ bỏ sau khi Iran chấp thuận dừng chương trình hạt nhân của mình.
Tuy nhiên, nhiều điều khoản trừng phạt vẫn được giữ lại. Ví dụ như Mỹ sẽ tiếp tục cấm các doanh nghiệp làm ăn với Iran bằng đồng USD. Điều này sẽ gây phức tạp cho việc tìm nguồn tài chính cho các hợp đồng trị giá khổng lồ này, vì nhiều ngân hàng còn e ngại làm việc với Iran.
Một số ngân hàng lớn, trong đó có HSBC và BNP Paribas, đã bị phạt hàng tỷ USD vì đã có thỏa thuận hợp tác với Iran trong khi các lệnh trừng phạt vẫn còn hiệu lực.
Airbus nói họ tin rằng việc tài trợ tài chính sẽ không phải là một vấn đề.
“Có nhiều tổ chức tín dụng sẵn sàng làm việc đó”, ông Dubon nói. “Có sẵn thanh khoản trên thị trường và có một vài con đường chúng ta có thể theo đuổi. Ngay cả khi có sự dè dặt của một số ngân hàng”.
Chấp thuận của Mỹ cũng làm Airbus giảm bớt gánh nặng trong việc tìm đầu ra cho dòng siêu máy bay A380, đã tiêu tốn của hãng 25 tỷ USD để phát triển. Doanh số của máy bay này đã gây thất vọng và Airbus gần đây đã cắt giảm triển vọng sản xuất do thiếu khách hàng./.
Ngọc Trang (theo CNN Money)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Giữ vững danh hiệu xã nông thôn mới
- ·Sức hút ở các khu, cụm công nghiệp
- ·Xuống giống gần 10.800ha mía
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Vỡ mộng làm giàu với đa cấp Thiên Ngọc Minh Uy
- ·Doanh nghiệp Việt mở rộng mạng lưới 'phủ sóng' hàng dịp Tết Nguyên đán
- ·Thủ tướng: Chống tình trạng sân trước sân sau tại doanh nghiệp Nhà nước
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·Nỗ lực xây dựng hệ thống xử lý nước thải
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Sở Tài chính Hậu Giang họp mặt kỷ niệm thành lập ngành
- ·Xuất khẩu nông, thủy sản đạt hơn 3 tỷ USD trong tháng đầu năm 2018
- ·Người nuôi cá tra thắng lớn
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- ·Thiếu nguồn lực đầu tư chợ nông thôn
- ·Đảm bảo ATM hoạt động thông suốt trong dịp tết
- ·Ba lãng phí lớn trong đầu tư công
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Ngăn chặn, loại bỏ khai thác hải sản bất hợp pháp