【lịch thi đấu cúp quốc gia thổ nhĩ kỳ】Vỡ nhiều mục tiêu phát triển giao thông vận tải đường sắt
Vận tải hàng hóa bằng đường sắt trên tuyến Bắc Nam. |
Chính phủ vừa có Báo cáo số 399/BC – CP ngày 11/10/2022 gửi Quốc hội về việc thực hiện chính sách phát triển giao thông - vận tải đường sắt và sử dụng ngân sách nhà nước đầu tưgiao thông vận tải đường sắt.
Chỉ chiếm chưa tới 2% thị phần vận tải khách
Đường sắt là loại hình vận tải có ưu điểm vượt trội về năng lực và tốc độ vận chuyển trên cự ly trung bình và dài,ỡnhiềumụctiêupháttriểngiaothôngvậntảiđườngsắlịch thi đấu cúp quốc gia thổ nhĩ kỳ có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, tăng cường kết nối giữa các vùng, miền.
Tuy nhiên, tại Báo cáo số 399, Chính phủ thẳng thắn thừa nhận nhiều chỉ tiêu quy hoạch được đề cập tại Quyết định số 1468/QĐ - TTg ngày 24/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã không thể hoàn thành.
Cụ thể, đối với các tuyến đường sắt hiện có, Quy hoạch năm 2015 đề ra mục tiêu cải tạo, nâng cấp 7 tuyến (Hà Nội – TP.HCM, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Lạng Sơn, Kép - Chí Linh, Kép - Lưu Xá). Tuy nhiên, đến nay chỉ thực hiện cải tạo, nâng cấp các điểm xung yếu của 2/7 tuyến (Hà Nội – TP.HCM; Hà Nội - Lào Cai). Các nút thắt lớn về vận tải trên tuyến đường sắt Bắc - Nam hiện có chưa được cải tạo, nâng cấp như: khu vực đèo Hải Vân, đèo Khe Nét, khu gian Hoà Duyệt - Thanh Luyện...
Đối với tuyến xây dựng mới, mặc dù đặt mục tiêu hoàn thành và đưa vào khai thác, sử dụng toàn tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân, dài 129 km, tuy nhiên hiện mới chỉ hoàn thành xây dựng mới đoạn Hạ Long - Cái Lân dài 5,67/41 km (đạt 14%).
Đối với tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam, hiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự ánđường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam chưa được trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư dự án (Hội đồng thẩm định nhà nước đang xem xét thẩm định);
Việc nghiên cứu, xây dựng các tuyến đường sắt (tuyến vành đai phía Đông thuộc khu đầu mối Hà Nội; tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu; tuyến đường sắt nối cảng biển Hải Phòng - Lạch Huyện) cũng mới chỉ dừng ở bước nghiên cứu, chưa được triển khai thực hiện đầu tư.
Tại Báo cáo số 399, Chính phủ cho biết là kết nối đường sắt với cảng biển vẫn rất hạn chế. Hai cảng biển lớn nhất là Lạch Huyện (Hải Phòng) và cụm cảng Cái Mép - Thị Vải chưa có đường sắt kết nối; kết nối đường thủy nội địa mới chỉ có 2 cảng thuỷ (Việt Trì, Ninh Bình) và 1 cảng cạn (ICD) tại Lào Cai có nhánh đường sắt kết nối. Kết nối quốc tế qua Trung Quốc tại 2 vị trí trên địa bàn các tỉnh Lào Cai và Lạng Sơn; tuy nhiên hiện nay điểm kết nối tại Lào Cai bị hạn chế do khác biệt về khổ đường; chưa hình thành kết nối với Lào, Campuchia.
Về các chỉ tiêu về vận tải, đối với đường sắt quốc gia, hiện thị phần vận tải đường sắt không đạt theo quy hoạch đề ra (và chỉ đạt đạt mức 1% - 2% về hành khách và 1% - 3% về hàng hoá) do phải cạnh tranh với hàng không và đường bộ về vận tải hành khách; với đường biển và đường bộ về vận tải hàng hóa, trong khi chất lượng kết cấu hạ tầng, công nghệ vận tải lạc hậu, khả năng kết nối giữa vận tải đường sắt với các phương thức vận tải khác còn nhiều bất cập.
Đối với đường sắt đô thị, thị phần vận tải đường sắt đô thị chưa đáp ứng được khoảng 15% - 20% nhu cầu vận tải hành khách công cộng tại Thủ đô Hà Nội và TP.HCM như quy hoạch đề ra.
Đầu tư cho đường sắt chưa tới
Với đặc thù phát triển đường sắt đòi hỏi nguồn lực đầu tư lớn, dài hạn, lợi thế thương mại so với đầu tư các lĩnh vực khác thấp nên nguồn lực đầu tư chủ đạo từ đầu tư công. Tuy nhiên, ngoại trừ các tuyến đường sắt đô thị được bố trí tương đối đầy đủ, việc bố trí vốn ngân sách cho các tuyến đường sắt quốc gia là rất hạn chế.
Chính phủ cho biết, trong kế hoạch trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, nguồn vốn đầu tư dành cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt là 15.467 /272.709 tỷ đồng kế hoạch vốn trung hạn (chiếm khoảng 4,73%).
Năm 2022, nguồn vốn đầu tư dành cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt được bố trí qua Bộ GTVT là 1.837 /50.328 tỷ đồng (chiếm khoảng 3,65%). Nguồn vốn sự nghiệp kinh tế dành cho công tác bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt là 3.000 tỷ đồng (đạt khoảng 40% so với nhu cầu).
Nguồn vốn của doanh nghiệp(Tổng công ty Đường sắt Việt Nam) cũng chủ yếu dùng cho việc đầu tư phương tiện, thiết bị vận tải (đầu máy, toa xe…).
Theo báo cáo của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, vốn tự huy động năm 2021 là 61 tỷ đồng, năm 2022 dự kiến là 64,6 tỷ đồng. Đối với nguồn vốn thu hút từ xã hội hóa, theo số liệu báo cáo của Bộ GTVT, giai đoạn 2016 - 2020 chỉ thu hút được 43,217 tỷ đồng để đầu tư vào bãi hàng tại các ga Yên Viên, Đông Anh, và 1.302 tỷ đồng để thực hiện dự án nâng tĩnh không cầu Bình Lợi nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải đường sắt, đường thuỷ nội địa khu vực tỉnh Bình Dương và TP.HCM.
Hiện Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 10/2021, Chính phủ đặt mục tiêu nâng cấp, cải tạo bảo đảm an toàn chạy tàu 7 tuyến đường sắt hiện có; triển khai đầu tư hai đoạn ưu tiên của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (Hà Nội - Vinh, Nha Trang – TP.HCM); ưu tiên xây dựng một số tuyến đường sắt kết nối cảng biển cửa ngõ quốc tế đặc biệt khu vực Hải Phòng và Bà Rịa - Vũng Tàu; kết nối TP.HCM với Cần Thơ, kết nối quốc tế với Trung Quốc, Lào và Campuchia phù hợp với các hiệp định vận tải quốc tế và đồng bộ với tiến độ đầu tư của các nước trong khu vực.
Về tầm nhìn đến năm 2050, Chính phủ phấn đấu hoàn thành tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; tiếp tục đầu tư hoàn thành các tuyến đường sắt mới tại khu đầu mối Hà Nội, khu đầu mối TP.HCM, đường sắt kết nối các cảng biển, khu công nghiệp, khu kinh tế, kết nối các tỉnh Tây Nguyên, đường sắt ven biển, đường sắt kết nối quốc tế. Duy trì, cải tạo, nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hàng hóa.
Tại Báo cáo số 399, Chính phủ kiến nghị Quốc hội xem xét ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư phát triển lĩnh vực đường sắt trong từng giai đoạn của kế hoạch trung hạn. Đặc biệt, ưu tiên dành nguồn lực đầu tư riêng cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, huy động nguồn lực của các địa phương để tham gia đầu tư dự án.
Hiện tại, Chính phủ đang chỉ đạo rà soát các vướng mắc, bất cập trong các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh để đề xuất sửa đổi, bổ sung (trong đó có một số luật liên quan đến hoạt động của lĩnh vực đường sắt như: Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đường sắt,...).
“Vì vậy, trên cơ sở các nội dung rà soát và đề xuất của Chính phủ trong thời gian tới, đề nghị Quốc hội xem xét, ưu tiên sớm đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội”, Chính phủ kiến nghị.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Review HMK Eyewear
- ·Giá vàng SJC quay đầu tăng 1,9 triệu, thị trường bán ra 84 triệu đồng/lượng
- ·Lùi thời điểm tăng viện phí
- ·Quảng Điền: Cán bộ y, bác sĩ cam kết nói không với thuốc lá
- ·Hải Phòng: Hàng loạt dự án đội vốn 'khủng khiếp', lên cả ngàn tỷ đồng
- ·Bộ trưởng Y tế: Người có thẻ BHYT được lợi nhiều nhất khi tăng giá dịch vụ
- ·Nga phá hủy số lượng lớn xe tăng Ukraine, quyết chặn Kiev gia nhập NATO
- ·Dịch bệnh có nguy cơ bùng phát sau động đất ở khu vực Nam Á
- ·Hướng dẫn thủ tục về chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa khi thực thi EVFTA
- ·Nguyên nhân gây ra vô sinh do vợ và chồng là bằng nhau
- ·Triệt phá ổ nhóm làm giả hàng nghìn con dấu, văn bằng, chứng chỉ đại học
- ·Bom chùm không ảnh hưởng chiến dịch quân sự của Nga, Ukraine hé lộ nơi sử dụng
- ·Đem lại lại nụ cười cho gần 100 trẻ em bị dị tật vùng hàm mặt
- ·Thống đốc Florida tung 'đòn mạnh' nhằm giành suất tranh cử Tổng thống Mỹ
- ·Kiểm toán Nhà nước thông tin về Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông bị chậm trễ
- ·Ra mắt phần mềm giúp phát hiện chứng tự kỷ tại Việt Nam
- ·NEC reports 98 per cent election turnout
- ·Bộ Y tế bác thông tin “nhập 9 tấn Salbutamol chỉ sử dụng 10kg”
- ·2 tháng đầu năm 2021, cả nước xuất khẩu đạt 48,55 tỷ USD
- ·Giá vàng hôm nay 30/6: Tiếp tục đi xuống