【lich bong da ý】RCEP được giải quyết một số vấn đề trước hội nghị cấp cao tháng 11
Riêng vấn đề ISDS đã được giải quyết,đượcgiảiquyếtmộtsốvấnđềtrướchộinghịcấpcaothálich bong da ý sau 5 năm đàm phán về việc có bao gồm thỏa thuận này hay không trong hiệp định RCEP sẽ được quyết định dựa trên sự đồng thuận thay vì theo đa số như đề xuất trước đó. Trên thực tế, ISDS đã ra khỏi RCEP. Về nội địa hóa dữ liệu, cả Ấn Độ và các quốc gia thành viên khác đã thống nhất về một ngôn ngữ dễ chấp nhận lẫn nhau, công nhận tính ưu việt của luật pháp quốc gia và luật pháp trong nước. RCEP đã thống nhất rằng không nên có bất kỳ cơ chế giải quyết tranh chấp nào trong chương thương mại điện tử, điều đó có nghĩa là không có phạm vi thách thức luật pháp trong nước. Tuy nhiên, yêu cầu của Ấn Độ về việc thay đổi năm cơ sở để cắt giảm thuế được các quốc gia thành viên coi là không hợp lý vì Ấn Độ đã đàm phán toàn bộ thỏa thuận trên cơ sở năm cơ sở 2014. Các thành viên của RCEP đã yêu cầu Ấn Độ đưa ra một danh sách số lượng hạn chế các dòng thuế mà theo đó mức thuế suất 2019 cần được áp dụng.
Theo các quy tắc tự do về điều kiện xuất xứ theo RCEP, Ấn Độ hiểu rằng các mặt hàng mà việc cắt giảm thuế không được dành cho Bắc Kinh, có thể kết thúc từ Trung Quốc thông qua các quốc gia thành viên RCEP khác. Ấn Độ muốn có một cơ chế khác biệt về thuế quan để ngăn chặn điều này. Các vấn đề tiếp cận thị trường như cắt giảm thuế mà Ấn Độ sẽ dành cho Trung Quốc - 74% hoặc 80% tổng số sản phẩm được giao dịch - cũng dự kiến sẽ kéo dài đến giây phút cuối cùng. Cho đến giờ, Ấn Độ vẫn chưa quyết định cuối cùng có tham gia thỏa thuận hay không, ngay cả khi Thủ tướng Narendra Modi sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao RCEP lần thứ 3 tại Bangkok vào ngày 4/11, là thời điểm mà việc kết thúc đàm phán RCEP có thể được công bố.
Hiệp định này đã phải đối mặt với sự phản đối ngày càng tăng từ ngành công nghiệp trong nước của Ấn Độ, với lập luận rằng hàng hóa rẻ hơn của Trung Quốc sẽ đổ vào Ấn Độ bằng thỏa thuận RCEP. Quốc hội Ấn Độ hôm 25/10 đã chính thức phản đối việc chính phủ ký kết hiệp định RCEP vào tháng tới, mặc dù nước này đã bắt đầu tham gia các cuộc đàm phán từ năm 2012. Có ý kiến cho rằng nếu Ấn Độ ký RCEP thì đây sẽ là cuộc tấn công thứ ba vào nền kinh tế Ấn Độ sau đó điều chỉnh và thực hiện Luật Thuế Hàng hóa và Dịch vụ (GST).
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Kim Hoàn Khôi đạt giải thưởng Top 5 thương hiệu chất lượng vàng và doanh nhân xuất sắc 2022
- ·Quảng Ninh: Tạm giữ lượng lớn hàng hóa không rõ nguồn gốc
- ·Tiền Giang: Phát hiện hàng tấn phụ gia thực phẩm và nguyên liệu thuốc thú y vi phạm nhãn hàng hoá
- ·Hà Tĩnh tổ chức lễ chặn dòng Đập dâng Lạc Tiến
- ·Pháo hoa trên mạng vẫn rao đủ giá 'trên trời'
- ·Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Liên Bang Nga
- ·Đã cách ly cô gái khai báo không trung thực khi trở về từ Daegu
- ·Tiền Giang: Phát hiện 4 tấn dầu nhờn vi phạm nhãn hàng hóa
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo thực hiện mục tiêu kép
- ·Nguyễn Tường Vy của Hậu Giang giành huy chương vàng
- ·Loại màng bọc có khả năng cảnh báo thực phẩm hỏng
- ·Chủ động nâng tầm thành tích tại SEA Games 31
- ·Hà Tĩnh: Tổng nguồn vốn đầu tư năm tới ước khoảng 66.909 tỷ đồng
- ·Tập đoàn, tổng công ty nợ khó đòi tới 13.490 tỷ đồng
- ·Đưa vùng Đồng bằng sông Hồng trở thành trung tâm KHCN, đổi mới sáng tạo hàng đầu cả nước
- ·Công điện của Thủ tướng chỉ đạo đối phó với bão HaiYan
- ·Tiền Giang: Phát hiện gần 2.000 chai phân bón lá không được lưu hành tại Việt Nam
- ·Thành phố Vị Thanh chiếm gần 50% dụng cụ tập luyện thể dục
- ·Kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam
- ·6,3% dân Thủ đô cho rằng mình có thu nhập cao