【lịch thi đấu giao hữu arsenal】Tại sao có tục ăn rượu nếp trong Tết Đoan Ngọ?
Tết Đoan ngọ hay còn gọi là Tết Đoan dương vào mùng 5/5 (âm lịch). Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa (Đoan: mở đầu,ạisaocótụcănrượunếptrongTếtĐoanNgọlịch thi đấu giao hữu arsenal Ngọ: giữa trưa). Còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.
Sở dĩ Tết này gọi là Tết Đoan Ngọ, chính vì tháng 5 là lúc bắt đầu trời nắng to, khí dương đang thịnh như mặt trời vào lúc giữa trưa. Chính vì vậy, ở Việt Nam, ngày Đoan Ngọ là ngày dân chúng cúng lễ để đánh dấu một thời tiết mới, mừng sự trong sáng, quang đãng. Hơn nữa, giữa tiết hạ vì oi bức thường có bệnh thời khí nên người ta hay cúng lễ để cầu an.
Người Việt Nam còn gọi Tết Đoàn Ngọ là "Tết giết sâu bọ" vì trong giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Vào ngày này, dân gian có nhiều tục trừ trùng phòng bệnh.
Trong Tết Đoan Ngọ, Cơm rượu nếp được bán rất nhiều trong ở các hàng quán ngoài chợ và là món phổ biến trong dịp này. Người ta tin rằng, ăn rượu nếp (nhất là lúc bụng còn đang đói) sẽ làm cho các loại “sâu bọ” trong người “say” mà chết đi. Không như cơm rượu của miền Bắc thường rời, cơm rượu miền Trung ép thành từng khối thì cơm rượu miền Nam được vo thành viên tròn. Chỉ cần ngửi mùi cơm rượu nếp cũng đã đủ lâng lâng, ngây ngất bởi mùi thơm nồng, mùi men cay khiến ta phải mê mẩn.
Tục ăn rượu nếp trong Tết Đoan Ngọ đã trở nên phổ biến ở các vùng miền trong cả nước
Cơm nếp dễ nấu nhưng để biến hóa nó thành thứ cơm rượu vừa ngon lại vừa “giết sâu bọ” được cần phải có một loại men rượu đặc biệt. Nếu chọn phải loại men không ngon, không đạt chất lượng cơm rượu sẽ bị sượng, không ngấm và sẽ chẳng có vị vừa thơm thơm, ngòn ngọt, cay cay, tê nồng nơi đầu lưỡi khi cho từng thìa vào miệng để thưởng thức.
Tại Hà Nội và một số vùng của miền Bắc ngày này, rượu nếp, đặc biệt là rượu nếp cẩm là món không thể thiếu trong Tết Đoan Ngọ. Theo dân gian, rượu nếp được ăn ngay khi vừa ngủ dậy thì diệt sâu bọ rất hiệu nghiệm.
Rượu nếp được làm từ xôi nguyên hạt lên men. Người dân thường dùng các loại gạo nếp trắng và nếp cẩm đồ thành xôi, để nguội rồi rắc men, ủ trong ba ngày. Thúng xôi ủ được đặt trên một chiếc chậu, hứng lấy nước rượu để khi ăn, trộn với cái, tạo vị ngọt, cay rất dễ chịu. Người già, con trẻ đều có thể ăn loại rượu này.
Cư dân mạng đau xót vì hai chị em ruột ôm nhau chết đuối dưới hố công trình
(责任编辑:World Cup)
- ·Quy hoạch đất đai là vấn đề cốt lõi thúc đẩy sản xuất nông nghiệp
- ·Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển công nghiệp văn hoá
- ·Brad Pitt làm điều khó tin vì lời đe dọa của Sandra Bullock
- ·Yêu cầu kiểm điểm người đứng đầu đơn vị chưa có báo cáo tiết kiệm, chống lãng phí
- ·Ban hành nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu
- ·Bảo Hân 'Về nhà đi con' lột xác với hình tượng bộ đội Trường Sơn
- ·Đã có hơn 900 nghìn giao dịch nộp thuế điện tử
- ·Bộ Y tế bãi bỏ 12 thủ tục hành chính khám chữa bệnh
- ·Ngày 1/1: Giá cà phê quay đầu giảm mạnh, hồ tiêu giữ đà tăng
- ·4 tháng 2018: Chưa cấp bảo lãnh Chính phủ cho dự án nào
- ·Ngày 1/1: Giá cao su trên các sàn giao dịch biến động trái chiều, trong nước ổn định
- ·Hyun Bin và Son Yejin được fan Mỹ 'bao vây' khi đi trăng mật
- ·Năm 2024, liệu có thiếu thuốc, vật tư y tế?
- ·Năm 2018, Chính phủ đặt kế hoạch vay 384.000 tỷ đồng
- ·TP.HCM xác định phải vào đội hình chính, đá tiền đạo” trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- ·Thúc đẩy quan hệ Việt Nam
- ·Trao giải cuộc thi “Sáng kiến tiêu dùng xanh, giảm ô nhiễm nhựa”
- ·Tuyên Quang: “Trà Ngọc Thúy cấp đông được đưa vào Sách vàng Sáng tạo Việt Nam
- ·Học kỹ năng mới giúp đảo ngược quá trình thoái hóa não ở người già
- ·KBNN Đắk Nông thực hiện cơ chế một cửa, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng